Tìm kiếm: tàu-biển
Thủ Tướng Nga Dimitry Medvedev sẽ có chuyến thăm Việt Nam từ ngày 6 đến 7 tháng 11 năm 2012.
Những con tàu biển hàng nghìn tỉ đồng nằm phơi nắng phơi sương, thậm chí bán rẻ cũng không có người mua. Có trường hợp chủ nợ phải đem tàu đi bán sắt vụn để thu hồi được đồng nào hay đồng ấy... Các đội tàu biển đang chìm dần mà chưa thấy cứu hộ...
Tổng Giám đốc Công ty Xăng dầu Hàng không (Vinapco) Trần Hữu Phúc cho biết, Vinapco vừa chấm dứt hợp đồng với một doanh nghiệp của Trung Quốc vì tiêu thụ xăng A92 trái phép từ lô hàng mua của đơn vị này.
Ngày 25/7, Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an đã tống đạt quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt và khám xét nơi ở và làm việc đối với bà Nguyễn Thị Bích Loan, nguyên Kế toán trưởng Vinalines.
Cuối năm 2011, sau nhiều năm đề nghị từ các doanh nghiệp và Ủy ban nhân dân thành phố, Chính phủ đã bố trí một khoản tiền trị giá 200 tỉ đồng, dùng để khẩn cấp nạo vét luồng vào cảng Hải Phòng, nhưng tới đầu tháng 5/2012, việc nạo vét mới được tiến hành.
Mục đích thành lập xưởng cơ khí Ba Son không chỉ để sửa chữa tàu, mà còn có thể chế tạo tàu biển.
Nạn mất cắp hàng hóa thường xuyên diễn ra trong quá trình vận chuyển không chỉ làm giảm uy tín của doanh nghiệp mà còn đẩy doanh nghiệp rơi vào cảnh nợ nần chồng chất do phải bồi thường thiệt hại cho phía chủ hàng.
Ụ nổi Venture Dock 2 neo đậu tại Vịnh Cam Ranh đã xuống cấp, gỉ sét, gây nguy cơ mất an toàn hàng hải và ô nhiễm môi trường, chủ sở hữu vẫn chưa làm các thủ tục khai báo hải quan.
Khủng hoảng sâu và kéo dài từ năm 2009 đã khiến hàng loạt doanh nghiệp vận tải biển lớn, nhỏ thua lỗ, sống dở chết dở, hàng trăm con tàu nằm đắp chiếu. Đây là cái giá cho một thời kỳ phát triển tự phát, ào ạt, thiếu định hướng của ngành vận tải biển Việt Nam.
Khu kinh tế Dung Quất đặt mục tiêu đến năm 2015 thu hút đầu tư khoảng 13 tỷ USD, trong đó thực hiện khoảng 8 tỷ USD.
Bốn năm sau khi ụ nổi Venture Dock 2 (VD2) được nhập vào Việt Nam, neo tại vịnh Cam Ranh, chủ VD2 vẫn chưa hoàn thành bản khai hải quan, cơ quan chức năng cũng không rõ ai đang thực sự quản lý ụ nổi này.
Chiều 31/5, tại cuộc họp báo của Bộ Giao thông vận tải, báo chí tập trung vào việc bổ nhiệm ông Dương Chí Dũng và sai phạm của Vinalines, vai trò giám sát, trách nhiệm của Bộ Giao thông vận tải với doanh nghiệp này. Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Lê Mạnh Hùng và Nguyễn Hồng Trường đã trả lời nhiều câu hỏi liên quan.
Ông Dương Chí Dũng chưa bị truy nã quốc tế, vậy nhiều khả năng ông này vẫn ở Việt Nam. Nhưng nếu trốn ra nước ngoài, ông Dũng sẽ thoát thân bằng con đường nào?
Những hạn chế, thiếu sót và sai phạm của Vinalines dưới thời ông Dương Chí Dũng khiến người dân có quyền hỏi: Tiền lãng phí trong những sai phạm trên đã chảy vào túi ai?
Trước khi bị bắt vài tiếng đồng hồ, Vụ phó Vận tải, Bộ Giao thông Vận tải nguyên Tổng giám đốc Vinalines Mai Văn Phúc đã trả lời riêng Tiền Phong về một số thông tin liên quan tới một thời điểm cụ thể (2007-2008) của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo