Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-ngành-nông-nghiệp
DNVN – Mới đây, Bộ Nội vụ đã Quyết định thành lập Hội Nông nghiệp tuần hoàn Việt Nam. Sự kiện quan trọng trong bối cảnh thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp. Theo đó, Hội Nông nghiệp tuần hoàn Việt Nam có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản, tự bảo đảm kinh phí, trụ sở và phương tiện hoạt động.
DNVN - Vụ xuân năm 2021 là năm Hà Tĩnh dành thắng lợi rực rỡ, năng suất, chất lượng lúa đạt kỷ lục, sản phẩm nông nghiệp đã trở thành kết nối chuỗi hàng hóa, kể cả các sản phẩm OCOP cũng đua nhau phát triển, mỗi xã mỗi sản phẩm. Có thể khẳng định, đây là năm nông nghiệp Hà Tĩnh được mùa nhất, bởi thời vụ tập trung nhất, thời tiết thuận lợi nhất.
"Phát triển kinh tế xanh... khuyến khích phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn" - là nội dung được đề cập trong Dự thảo Văn kiện trình Đại hội XIII.
DNVN – Với trọng tâm “phát triển các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương”, sau hơn 2 năm triển khai, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm - OCOP - đã và đang được triển khai đúng hướng, góp phần phát triển các sản phẩm nông đặc sản có quy mô, mang tính đặc trưng và có dư địa phát triển của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trong quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, doanh nghiệp (DN), HTX sẽ là "hạt nhân" quan trọng của chuỗi giá trị sản xuất. Do vậy, việc thúc đẩy nhiều DN đầu tư vào nông nghiệp, hình thành các HTX hoạt động hiệu quả sẽ là "chìa khóa" cho phát triển giai đoạn tới.
Mô hình chăn nuôi gia súc gia cầm, trồng rau, hoa trong nhà kính được đầu tư bài bản, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất đã góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ở khu vực miền núi của Thừa Thiên Huế.
“Năm 2021, Đắk Lắk tập trung thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững gắn với xây dựng nông thôn mới”. Đây là nhiệm vụ trọng tâm của ngành nông nghiệp
Đắk Lắk trong năm 2021.
DNVN - Tình hình dịch bệnh tại Việt Nam có hướng chuyển biến tích cực, nền kinh tế nước ta bắt đầu khởi động. Đây cũng là thời điểm nông sản Việt bắt đầu trở lại cạnh tranh và nâng cao giá trị của mình trên chính mảnh đất nội địa màu mỡ. Trong đó, mô hình tiêu thụ nông sản trực tuyến bằng công nghệ nhằm tìm đầu ra cho thực phẩm nông nghiệp.
Trang trại rộng gần 3ha trong cánh đồng trũng thuộc vực Bình Định, phường Đậu Liêu (thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) nuôi hàng ngàn con vịt trời.
30 tấn nhãn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La đã được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Với chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh đã tạo điều kiện cho bà con nông dân có nhiều hướng đi mới, giúp nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống. Một trong những minh chứng rõ nét nhất là mô hình trồng cây cảnh mang lại hiệu quả kinh tế cao trên đất nông nghiệp bỏ hoang của gia đình anh Lê Thanh Long ở huyện Đông Sơn.
Từng bỏ vài chục triệu đồng mua phân gia súc để nuôi giun quế, anh Tuyến ở TP Hạ Long nhanh chóng “làm giàu” nhờ sử dụng giun làm thức ăn chính trong chăn nuôi.
Cung - cầu mất cân đối khiến giá thịt lợn "neo cao" ở mức quá đáng. Nếu không khắc phục được tình trạng này, chúng ta sẽ mất một góc thị phần của ngành hàng quan trọng trị giá 10 tỷ USD.
Trước diễn biến bất thường và thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, nhiều hộ diêm dân mạnh dạn đầu tư chuyển đổi sản xuất muối sang nuôi tôm biển bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn 4-5 lần so với làm muối.
DNVN - Về lâu dài, đối với những mặt hàng nông sản cần có giải pháp căn cơ là phải tái cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo tín hiệu thị trường và liên kết sản xuất, đẩy mạnh chế biến và tăng cường kết nối với các hệ thống siêu thị, trung tâm phân phối nội địa. Chúng ta sẽ phải làm việc này tốt hơn để không phụ thuộc vào một thị trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo