Tìm kiếm: tái-cơ-cấu-nền-kinh-tế
Kỳ họp thứ 4 đã thành công tốt đẹp, Quốc hội hoàn thành toàn bộ chương trình làm việc đề ra.
Trong phiên trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội sáng 14.11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh bằng mọi giá Chính phủ có những biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, khôi phục lại sản xuất và mở rộng thị trường xuất khẩu.
Tại Diễn đàn ASEM, Việt Nam và các nước thành viên bàn, để xuất sáng kiến giải quyết các vấn đề quan trọng.
Quốc hội đang họp thảo luận và quyết định kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2013, trong đó có mục tiêu kép - lạm phát thấp hơn và tăng trưởng cao hơn năm 2012.
(DNHN) Ông Tomoyuki Kimura, Giám đốc Quốc gia của ADB tại Việt Nam cho biết, trong giai đoạn 2012 - 2015, ADB dự kiến sẽ cấp tối đa cho Việt Nam khoản vay trị gá 3,892 tỷ USD, khoản vay hỗ trợ kỹ thuật không hoàn lại gần 24,6 triệu USD.
Từ kết quả của cuộc làm việc giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư với đại diện các đối tác phát triển, nhiều khả năng sẽ có một cuộc đổi mới lớn của Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam (CG) kể từ năm sau, 2013.
Hiến kế cho Chính phủ về chiến lược phát triển kinh tế thời gian tới, theo đại biểu Quốc hội, bên cạnh những giải pháp ngắn hạn để vực dậy doanh nghiệp thì cần tập trung vào 3 đột phá chiến lược gắn với tái cơ cấu trong năm 2013.
Năm 2012 được ghi nhận với năm dấu ấn của Trái phiếu Chính phủ (TPCP) trong việc góp phần bình ổn thị trường tài chính, mở rộng quy mô và tăng thanh khoản cho thị trường nợ.
Năm 2013, Kiểm toán Nhà nước sẽ tăng cường kiểm toán các đối tượng liên quan đến tái cơ cấu nền kinh tế, đặc biệt là các tập đoàn kinh tế, các ngân hàng thương mại nhà nước…
Dù từng quý đã có những cải thiện rõ rệt nhưng xét tổng thể, kinh tế vĩ mô năm 2012 kém rõ rệt so với năm 2011. Ngoài tác động khách quan từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, theo các chuyên gia kinh tế còn có nguyên nhân từ những yếu kém trong quản lý, điều hành nền kinh tế, chậm chạp trong tái cơ cấu.
Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên nói rằng ông phải để dấu chấm hỏi sau tựa đề “Bước ngoặt”, vì như thế mới phản ánh đúng thực tế của Việt Nam hiện nay.
(DNHN) Nếu chúng ta đẩy tín dụng lên 12% trên một tháng như mục tiêu của chính phủ đưa ra, thì tăng trưởng kinh tế có thể đạt 5,4 đến 5,6%. Như vậy, lạm phát của 5 tháng sau đó sẽ xấp xỉ 2% một tháng tức là lại quay trở lại thời kỳ lạm phát của năm 2011 .
Giá điện hiện đang rất thấp, bán dưới giá thành thì đương nhiên nhiều ngành sản xuất tốn điện, ô nhiễm như cán thép, xi măng,… sẽ không muốn đổi mới công nghệ.
Phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh đã làm hài lòng các đại biểu Quốc hội đối với ba nhóm vấn đề nóng nhất của nền kinh tế hiện nay.
Số tiền vừa đủ để mua nợ xấu ngân hàng chỉ khoảng 20.000 tỷ đồng, thay vì 100.000 tỷ như đề xuất của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo