Tìm kiếm: tìm-kiếm-thị-trường

DNVN - Trong khuôn khổ Lễ hội giao lưu văn hóa Việt – Nhật và Ngày hội việc làm Nhật Bản 2021 diễn ra ngày 24/4, thông qua hình thức phỏng vấn trực tiếp và trực tuyến của các doanh nghiệp Nhật Bản, đã có hàng trăm sinh viên Đại học Đông Á (Đà Nẵng) được tuyển dụng sang xứ sở Hoa anh đào thực tập và làm việc.
DNVN - Đó là nhận định của Cục trưởng Cục Thống kê Đà Nẵng, ông Trần Văn Vũ, về tình hình kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng trong quý 1/2020, đặc biệt là trên lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Có 53,33% doanh nghiệp được hỏi đã dự báo tình hình quý II/2021 tiếp tục có xu hướng tốt hơn lên so với quý I/2021.
DNVN - Trong những phiên gần đây, do khối ngoại liên tục bán ròng, cổ phiếu của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam VNM có mức sụt đáng kể, kể từ sau cơn ‘sóng thần’ của thị trường chứng khoán vào tháng 1 vừa qua. Vào ngày giao dịch 24/3, cổ phiếu VNM chỉ còn có giá 98.700 VNĐ so với mức cao nhất phục hồi vào đầu tháng 2 là 110.000 VNĐ.
DNVN - Nhờ CPTPP, kim ngạch thương mại hàng hóa Canada - Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng bất chấp tác động của COVID-19. Tuy vậy, theo giới chuyên gia, dư địa thương mại song phương còn rất lớn. DN cần tăng cường chủ động trong việc tìm hiểu các yêu cầu của đối tác và phải sửa mình để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Trải qua các đợt dịch Covid-19 liên tiếp trong hơn một năm qua, cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp trên địa bàn Hà Nội đã phải chịu nhiều thiệt hại. Với tinh thần nỗ lực vượt khó, các doanh nghiệp đang nhanh chóng bắt nhịp lại trong những tháng đầu năm 2021.
DNVN - Việt Nam đã ghi nhận thành tích xuất siêu ấn tượng trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 dù phải đối mặt với những tác động không nhỏ của đại dịch Covid-19. Bộ Công Thương đã tính toán đến nhiều yếu tố trong và ngoài nước, qua đó đặt mục tiêu tổng kim ngạch XK năm 2021 tăng khoảng 4-5%, trong đó cán cân thương mại duy trì đà xuất siêu.
DNVN - Năm 2020 là một năm bản lề cho việc chuyển mình của các doanh nghiệp Việt khi ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử (TMĐT) để phát triển kênh phân phối mới trong giai đoạn 2021 – 2025. TMĐT đã dần trở nên phổ biến, vừa là giải pháp cho doanh nghiệp Việt, vừa tạo nên xu hướng mới, thuận tiện cho người tiêu dùng.
Nhìn lại năm 2020 với tác động của dịch Covid-19 như một “cửa ải” cho xuất khẩu rau quả nỗ lực vượt qua. Để ngành hàng này trở lại “đường băng” tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021, việc tạo bước chuyển đến thị trường mới tiềm năng và có giá trị gia tăng cao là điều cần thiết nhằm tránh rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu với khối lượng lớn ra nước ngoài nhưng để xuất khẩu trực tiếp vào các mạng lưới phân phối nước ngoài lại rất hạn chế. Chất lượng, giá cả thậm chí cả sự nhiệt huyết... đang là nguyên nhân khiến đa phần doanh nghiệp Việt phải dừng chân trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt với hàng hóa của nhiều nước khác.

End of content

Không có tin nào tiếp theo