Tìm kiếm: tăng-trưởng-kinh-tế-của-Việt-Nam
DNVN - Liên quan đến gói giải cứu các doanh nghiệp 300.000 tỷ đồng, chuyên gia Nguyễn Trí Hiếu cho rằng, vhưng vấn đề đặt ra là tiền đó có đến tay các doanh nghiệp SME không hay lại dành cho các doanh nghiệp lớn có khả năng trả nợ, hoặc các doanh nghiệp là khách hàng “ruột” của các ngân hàng đó mới là vấn đề.
DNVN - Theo Shark Việt chia sẻ với các doanh nghiệp SMEs rằng: “Tàu có thể chìm ngoài sóng lớn nhưng bè mảng kết lại thì không bao giờ chìm. Càng khó khăn thì doanh nghiệp càng cần phải đoàn kết. Phải xây dựng được văn hóa kinh doanh”.
Theo dự báo của tổ chức Fitch Ratings (Fitch), đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam sẽ quay trở lại vào năm 2021, với mức tăng dự kiến là 7,3%.
Nếu bệnh dịch trong nước có thể kiểm soát ngay trong tháng 4 hoặc cùng lắm đến hết quý II thì phản ứng chính sách nên mang tính “hỗ trợ”. Tuy nhiên, nếu bệnh dịch kéo dài hơn (đến quý III hoặc hết năm 2020), Chính phủ cần tính tới các biện pháp can thiệp mạnh mẽ hơn mang tính “giải cứu”.
Ngày 3/4/2020, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố bản dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020. Theo đó, tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự tính giảm mạnh trong năm 2020, xuống mức 4,8% do ảnh hưởng thương mại từ dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19) bùng phát đang diễn ra tại các quốc gia là đối tác thương mại và đầu tư chính của Việt Nam.
Công nghệ, bán hàng/kinh doanh và marketing là những vị trí chuyên môn được doanh nghiệp các lĩnh vực tìm kiếm trong năm 2020.
DNVN - Ngày 26/11/2019, Vietnam Report phối hợp cùng Báo VietNamNet công bố Bảng xếp hạng VNR500 – Top 500 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2019. Theo đó Samsung dẫn đầu bảng xếp hạng Top 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Vingroup dẫn đầu Top 10 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất.
Đại diện Grab cho biết, Grab đang triển khai đầu tư thêm 500 triệu USD vào Việt Nam trong 5 năm tới để phát triển các giải pháp công nghệ tài chính (fintech), công nghệ di động mới (mobility) và logistics.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, chủ động tham gia cuộc CMCN 4.0 chúng ta không cần quá 'đao to búa lớn', không cần tranh luận nhiều về các khái niệm, mà cần làm nhiều từ những hành động rất cụ thể như đã làm trong suốt 1 năm qua.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị đã xác định: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tất cả các ngành, lĩnh vực và thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trọng tâm là phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, tiến tới chính quyền số.
Đây là nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế thế giới về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay và những năm tới.
DNVN - Dưới sự bảo trợ và chỉ đạo chuyên môn của Ban Kinh tế TƯ, Bộ Thông tin & Truyền thông, Bộ Khoa học & Công nghệ, Bộ Công thương; Tập đoàn IEC phối hợp với Hội tự động hoá Việt Nam, Hội Truyền thông số Việt Nam sẽ tổ chức Diễn đàn Cấp cao và Triển lãm Quốc tế về Công nghiệp 4.0 năm 2019 (Industry 4.0 Summit 2019) vào ngày 2 và 3/10 tại Hà Nội.
Thủ tướng cho rằng chúng ta đã có quá nhiều các văn bản chiến lược phát triển cho các mục tiêu khác nhau trong cùng một thời kỳ. Vì thế, việc thực hiện còn kém hiệu quả, không thể tập trung nguồn lực để thực hiện thật tốt. Các bộ, ngành, các địa phương phải nghiên cứu để chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững là trọng tâm.
DNVN - Đây là một trong những nội dung được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng - Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng chỉ ra tại buổi làm việc sáng 21/8 với các bộ, ngành nhằm kiểm tra, xem xét việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn luật còn nợ đọng và tình hình thực thi các quy định về điều kiện kinh doanh.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo