Tìm kiếm: tăng-trưởng-xuất-khẩu
Ngân hàng Thế giới (WB) chiều 17/12 công bố báo cáo Điểm lại, cập nhật tình hình kinh tế thường niên Việt Nam, trong đó dự báo tăng trưởng GDP năm 2019 là 6,8%. Trong 3 năm tới, tốc độ tăng trưởng được dự báo quanh mức 6,5%.
Kinh tế Việt Nam đạt kết quả tăng trưởng tích cực trong năm 2019 với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,8%, nợ công giảm gần 8% GDP so với năm 2016 và thương mại thặng dư 4 năm liên tiếp. Đây là những kết quả ấn tượng trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang chững lại.
DNVN - Sáng 14/12/2019, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức Lễ tôn vinh và trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực và Top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố năm 2019.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
DNVN - Khối doanh nghiệp trong nước tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 11 tháng đầu năm 2019 với mức tăng 18,1%, cao hơn 2 lần so với tốc độ tăng trưởng chung cả nước và cao hơn gần 5 lần so với tốc độ tăng trưởng của khối doanh nghiệp FDI...
Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Trên nền tảng những thành quả đạt được trong năm 2019, nếu tiếp tục chủ động nắm bắt và đánh giá tình hình kịp thời, dự báo hiệu quả để bảo đảm điều hành đủ linh hoạt thì việc đạt được kết quả kinh tế - xã hội trong năm 2020 sẽ có nhiều thuận lợi.
Theo dự báo của nhiều chuyên gia, việc ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong thời điểm cuối chặng đường 2016 - 2020 là một trong những nhân tố tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. Nhờ đó, tăng trưởng GDP có thể đạt 7%/năm giai đoạn 2021 - 2025...
Chưa thể tận dụng tốt các cơ hội từ các FTA, chịu tác động từ thương chiến Mỹ - Trung cùng những khó khăn vẫn đang tồn tại, ngành dệt may có đang mất dần vị thế của mình.
10 tháng xuất khẩu cá tra của các doanh nghiệp lớn hầu hết đều sụt giảm mạnh, ngoại trừ các doanh nghiệp xuất khẩu chính sang Trung Quốc.
4 triển lãm quốc tế diễn ra cùng lúc sẽ giới thiệu nhiều công nghệ, giải pháp, xu hướng thị trường, nhu cầu tiêu dùng... giúp doanh nghiệp dệt may, da giày nắm bắt thông tin, tiếp cận công nghệ, nâng cấp dây chuyền sản xuất, từ đó tăng tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Trước những diễn biến khó lường của thị trường xuất khẩu, nhiều dự báo trước đây nghiêng về khả năng nhập siêu. Song với mức xuất siêu lên đến 7,05 tỷ USD sau 10 tháng, năm 2019 rất có thể thành tích xuất siêu sẽ vẫn được duy trì.
Không phải chỉ là 7 tỷ USD, mà trong 10 tháng đầu năm, nền kinh tế Việt Nam đã xuất siêu tới 9,01 tỷ USD. Đây là mức thặng dư hàng hóa kỷ lục.
Tuy tăng trưởng có phần chậm lại so với cùng kỳ năm ngoái nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam cơ bản đã bám sát chỉ tiêu tăng trưởng 7-8% trong năm nay.
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Hội nghị 'Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA): Một số cam kết quan trọng trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT) và những điều cần lưu ý', do Bộ Công Thương phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức sáng ngày 27/8 tại Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo