Tìm kiếm: tận-dụng-ưu-đãi-thuế-quan
Với các tiêu chuẩn cao từ Hiệp định đã buộc doanh nghiệp và các cơ quan liên quan của Việt Nam phải vươn lên để đáp ứng các yêu cầu của hội nhập.
DNVN - Cục Xúc tiến thương mại dẫn thông tin từ Vụ Chính sách thương mại Ủy ban Kinh tế Á - Âu cho biết, kể từ ngày 12/10/2021, Việt Nam sẽ chính thức không còn được hưởng ưu đãi GSP của Liên minh kinh tế Á – Âu.
GSP là ưu đãi về thuế quan nhập khẩu mà EAEU đơn phương dành cho các nước đang phát triển và kém phát triển, trong đó có Việt Nam.
Hiệp định CPTPP đã có hiệu lực hơn 2 năm, song tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan từ thị trường này vẫn còn khiêm tốn. Những khó khăn về quy tắc xuất xứ, chất lượng sản phẩm... đang là rào cản không chỉ với doanh nghiệp nhỏ, mà ngay cả doanh nghiệp lớn đã có kinh nghiệm thương trường dày dặn cũng rơi vào tình cảnh khó khăn.
VTV.vn - Công bố của VCCI mới đây cho thấy, sau hai năm thực thi CPTPP tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế quan của hàng hoá xuất khẩu Việt Nam vẫn rất thấp.
Sau 8 tháng Hiệp định EVFTA có hiệu lực (tính từ tháng 8/2020 đến nay), kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường 27 nước thành viên EU tăng vọt.
DNVN - Xuất khẩu hàng hóa sang 2 thị trường châu Mỹ là Canada và Mexico có sự bật tăng mạnh mẽ trong 2 năm đầu tiên Hiệp định Đối tác Toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực. Đây cũng là 2 thị trường Việt Nam mới có hiệp định thương mại tự do (FTA).
Sau 2 năm tham gia Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu khai thác được những ưu đãi từ hiệp định như: thuế quan, thị trường mới.
DNVN - Thông tin này đã được đưa ra tại Hội thảo hai năm thực thi Hiệp định CPTPP tại Việt Nam - Đánh giá từ góc nhìn doanh nghiệp do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức sáng 7/4 tại Hà Nội.
Với các doanh nghiệp lớn - vốn đã xuất khẩu hàng hóa sang những thị trường như EU, CPTPP... thì tận dụng cơ hội từ FTA nằm trong "lòng bàn tay". Tuy nhiên, vẫn còn nhiều doanh nghiệp dường như đang đứng ngoài "sân chơi" FTA do chưa đáp ứng được các yêu cầu khắt khe từ thị trường khó tính.
Ngày 16/9, có thêm một doanh nghiệp Việt xuất khẩu 296 tấn cà phê sang EU với ưu đãi thuế 0%. Việc đón đầu lợi thế theo Hiệp định EVFTA để cà phê Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường EU là rất cần thiết trong lúc này.
Một số nông sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu đã bắt đầu tận dụng được ưu đãi thuế quan và giá cả nhờ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Dù đối mặt muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu (XK) của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm nay vẫn có những điểm sáng, đặc biệt là nỗ lực đáng ghi nhận trong XK của khối doanh nghiệp nội.
Với kim ngạch xuất khẩu linh kiện ô tô mỗi năm đến hàng tỷ USD và việc ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp nội. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa phải nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo