Tìm kiếm: tắc-trách
Vụ bảo mẫu Hồ Ngọc Nhờ (18 tuổi, quê TP. Cần Thơ) thấy cảnh bé khóc đã vô tâm đạp lên bụng, đạp lên vùng ngực khiếu cậu bé 18 tháng tuổi chết “tức tưởi” trong tình trạng vỡ gan, rách tim đã khiến dư luận bàng hoàng.
Trong trường hợp của ông Nguyễn Thanh Chấn, các con đê của pháp luật đã bị vô hiệu bởi sự tắc trách, tàn nhẫn của những người có trách nhiệm.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến, vấn đề liên quan đến y đức của ngành y tế trong thời gian vừa qua, đặc biệt nhất là vụ thẩm mỹ viện Cát Tường, dù là các nguyên nhân ở nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp, khách quan hay chủ quan thì Bộ Y tế và người đứng đầu Bộ Y tế đều liên quan ít nhiều đến trách nhiệm.
“Nói chủ đầu tư dự án thủy điện không nộp tiền trồng bù rừng là trách nhiệm của bộ mà lại đi kêu là không biết tiền nó đang ở đâu cũng là vô trách nhiệm. Ở đây bản thân Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cũng tắc trách. Còn Bộ Công thương thì buông lỏng quản lý, dễ dãi để cho chủ đầu tư xong việc rồi phủi sạch trách nhiệm…”.
Chiều 8/11, có mặt tại Phòng khám Đa khoa Hoàn Hảo (thuộc chi nhánh 4, Công ty TNHH Bệnh viện Hoàn Hảo ở số 305, đại lộ Bình Dương, phường Thuận Giao, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương), người nhà của chị Hoàng Thị Tư (25 tuổi, quê tỉnh Bình Phước) vô cùng bức xúc trước những sự thiếu trách nhiệm của nữ điều dưỡng trong ca trực rạng sáng làm con trai của sản phụ này tử vong khi sinh ra.
Chiều 8/11, một cuộc tranh luận khá gay gắt giữa ban giám đốc phòng khám Hoàn Hảo 4 (thị xã Thuận An - Bình Dương) với gia đình sản phụ về sự tắc trách của đơn vị y tế này khiến hài nhi vừa sinh ra đã tử vong.
Luật Đất đai là vấn đề được đông đảo dư luận quan tâm, trong bối cảnh dự thảo sửa đổi sẽ được trình Quốc hội thông qua vào kỳ họp thứ 6, khai mạc vào ngày 21/10 tới.
Vì bị chẩn đoán nhầm, thai phụ Lê Thị Oanh (P. Đông Thọ, TP Thanh Hóa) một mực đòi cắn lưỡi tự tử.
Vì bị chẩn đoán nhầm, thai phụ Lê Thị Oanh (P. Đông Thọ, TP Thanh Hóa) một mực đòi cắn lưỡi tự tử.
Cho rằng các bác sĩ làm việc tắc trách khiến cháu Trâm tử vong, người nhà đã kéo đến bệnh viện yêu cầu làm rõ nguyên nhân vụ việc.
“Tôi nhiều lần yêu cầu họ cho chồng tôi thở ôxy…nhưng các y tá vẫn một mực yêu cầu phải làm xong thủ tục nhập viện. Chính sự chủ quan của họ đã khiến chồng tôi chết oan ức - vợ nạn nhân nói.
Dù biết hiện trạng ngôi nhà đã ở mức báo động, tuy nhiên, một số hộ dân sống tại ngôi nhà vẫn không thể làm gì khác, ngoài sự chờ vào cơ quan chức năng, bởi công trình nằm trong diện bảo tồn cấp quốc gia, nên nhất cử nhất động đều phải báo cáo...
Bộ Y tế cho rằng ông Mai Trung Kiên tử vong tại Bệnh viện FV vì chảy máu do dùng thuốc kháng đông máu và thiếu máu cơ tim cấp. FV điều trị đúng nhưng chẩn đoán chảy máu chậm và xử lý chưa kịp thời.
Đập thủy điện Đakrông 3 bị vỡ là hồi chuông cảnh tỉnh các nhà làm thủy điện, cũng như các cơ quan hữu quan.
Mục đích cao đẹp của ngành y là cứu người. Vì vậy, với những sai sót không có tính chủ ý của y, bác sĩ, hay bệnh viện thì có thể cảm thông, chia sẻ. Nhưng với những trường hợp biết sẽ gây thiệt thòi, thậm chí gây hại cho người bệnh mà vẫn cố làm vì tư lợi là rất điều đáng lên án.
End of content
Không có tin nào tiếp theo