Tìm kiếm: vũ-khí-của-mỹ
Phòng không Iran đã chính thức đưa vào trang bị phiên bản mới của hệ thống phòng không Khordad 3 - vũ khí từng bắn hạ chiếc RQ-4A của Mỹ.
Quân đội Mỹ hiện đang sở hữu nhiều loại súng trường được cho là uy lực nhất trên thế giới, trong đó có một số loại ra đời từ thời chiến tranh Lạnh nhưng đã được nâng cấp và sửa đổi để phù hợp với thế kỷ thứ 21.
Khẩu súng trường chủ lực mà Hàn Quốc chế tạo về bản chất là một khẩu súng trường AK-47 lai ghép với M16, kết hợp một số tính năng tích cực của cả hai loại vũ khí này vào một nền tảng.
Mỹ vẫn giữ vững vị trí là nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, bất chấp tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, trong khi doanh số của Trung Quốc và Nga giảm đáng kể.
Hầu hết tay súng bắn tỉa trên thế giới đều trưởng thành trong "lò lửa" Thế chiến I - môi trường lý tưởng để chứng minh tài thiện xạ của mình.
Những nỗ lực của Mỹ nhằm xây dựng mối quan hệ chặt chẽ hơn với Ấn Độ phải đối mặt với thử thách vào cuối năm nay, khi New Delhi chuẩn bị nhận S-400, một hệ thống phòng không do Nga sản xuất mà Mỹ đã trừng phạt các nước khác vì mua chúng.
Tại sao Ai Cập lại mua MiG-29M của Nga khi nước này đã có một phi đội máy bay cùng thế hệ là F-16C và có tính năng thậm không hề thua kém.
Sau khi chiến hạm Aegis và căn cứ phòng thủ Mỹ bị loạt UAV "lạ" hỏi thăm, nhiều lời giải thích đã được Hải quân Mỹ đưa ra.
Nhà khoa học chính trị Alexey Selivanov đã giải thích lý do vì sao việc chế giễu những chiếc xuồng cao su được Mỹ viện trợ cho Ukraine là sai lầm.
Mỹ là một cường quốc hàng hải và cần hải quân của mình triển khai lực lượng trên quy mô toàn cầu, nhưng nhiệm vụ chính của hải quân Nga là đảm bảo biên giới Á-Âu rộng lớn của họ.
Xuất khẩu vũ khí của Trung Quốc đã giảm trong 5 năm qua. Một báo cáo dẫn ý kiến nhiều chuyên gia nói sự sụt giảm này bắt nguồn từ căng thẳng Trung-Mỹ khiến một số nước láng giềng của Trung Quốc mua thêm vũ khí Mỹ.
Sau khi Mỹ rút khỏi INF, Nhật Bản muốn chế tạo tên lửa tầm trung có tầm bắn 1000 km, có thể bắn tới lãnh thổ của Nga.
Lầu Năm Góc mới đây đã phải thừa nhận rằng, các máy bay chiến đấu mới nhất F-35 Lightning II của Mỹ vẫn chưa phù hợp cho cuộc chiến thực sự.
Trong bối cảnh ngân sách quốc phòng dự kiến sẽ phải cắt giảm vào năm 2021, Ấn Độ đã chuyển sang phương án thuê vũ khí, trang bị từ nước ngoài. Đây là một chính sách linh hoạt, vừa giúp Ấn Độ tiết kiệm chi phí, vừa có trang thiết bị vũ khí hiện đại để bổ sung sức mạnh cho lực lượng quân đội.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ, Mark Episkopos, nếu vụ xâm nhập căn cứ Andersen là tình huống tấn công, thiệt hại với Mỹ sẽ không hề nhỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo