Tìm kiếm: vải-thiều-Bắc-Giang
DNVN - Trong đại dịch vừa qua, thương mại điện tử đã trở thành kênh phân phối nông sản hỗ trợ nông dân khi mà chuỗi cung ứng bị đứt gãy, ông Đỗ Xuân Thắng, CEO Cuccu.vn đã chia sẻ với DNVN xung quanh việc phân phối nông sản online và giấc mơ nông sản số.
DNVN - Việc đưa nông sản của các địa phương lên sàn thương mại điện tử là xu thế nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức. Chính sách hỗ trợ lâu dài cho hình thức kinh doanh mới này sau đại dịch là rất cần thiết. Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Bùi Huy Hoàng – Phó giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương).
Hàng loạt nông sản ở khắp các vùng miền trên cả nước đang tạo được tín hiệu tốt trên nhiều sàn thương mại điện tử trong nước. Tuy nhiên, để "con đường" này đi xa hơn, số lượng nông sản bán trên sàn thương mại điện tử nhiều hơn thì chắc chắn còn rất nhiều việc phải làm.
DNVN - Từ ngày 3 đến 8/8, sàn thương mại điện tử Sendo triển khai bán nhãn lồng Hương Chi - đặc sản của Hưng Yên với mức giá bình ổn cho thị trường Hà Nội nhằm hỗ trợ nông dân có thêm đầu ra.
DNVN - 6 tháng đầu năm 2021, số lượng hộ nông dân lên sàn TMĐT: 7.987 hộ (tăng 191% so với cùng kỳ năm 2020). Số lượng các sản phẩm nông sản đưa lên sàn TMĐT: 14.594 sản phẩm (tăng 268% so với cùng kỳ năm 2020). Tổng giá trị sản phẩm nông sản giao dịch trên sàn TMĐT: 944 tỷ (tăng 293% so với cùng kỳ năm 2020).
“Tôi hy vọng rằng, chúng ta không chỉ dừng lại với 3 tấn vải thiều xuất khẩu bằng hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, mà sẽ là con số lớn hơn rất nhiều. Nhiều loại trái cây nông sản, đặc sản từ nhà sản xuất Việt Nam sẽ đến tận tay người tiêu dùng quốc tế”.
Bắc Giang vừa trải qua mùa vải thiều có thể nói là khó khăn nhất trong lịch sử khi dịch bệnh bùng phát, nhưng lại lập được những kỷ lục mới về sản lượng, chất lượng và tiêu thụ.
6 tháng đầu năm, trong bối cảnh COVID-19, nông nghiệp vẫn chứng tỏ sức bật đáng kể. Nửa cuối năm, nông nghiệp sẽ tiếp tục vượt khó thế nào, đặc biệt là tiêu thụ nông sản.
Đến nay, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được gần 192.000 tấn vải thiều, đánh dấu một vụ mùa thắng lợi trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.
Việc đánh giá mức độ sẵn sàng với chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt giữa đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 là rất cần cần thiết, nhằm tìm ra những “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp "vá lại các vết thương” và có sức bật phục hồi tốt hơn sau đại dịch.
DNVN - Với hình thức thương mại điện tử xuyên biên giới, người tiêu dùng Đức giờ đây có thể ngồi nhà đặt mua vải thiều Việt Nam, sau đó khoảng từ 4 – 5 ngày nhận được những hộp vải tươi ngon đạt tiêu chuẩn GlobalGAP và có dán tem truy xuất nguồn gốc.
Vải thiều được ưa chuộng bởi người tiêu dùng ở các địa phương trong cả nước, thậm chí cả xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện vải thiều đang vào mùa, khó tránh khỏi tình trạng vải Trung Quốc tràn vào Việt Nam cạnh tranh với hàng trong nước. Vậy làm thế nào để phân biệt được vải Việt Nam và vải Trung Quốc.
DNVN - Công ty Nhôm Đắk Nông - TKV vừa tổ chức đặt mua hơn 6 tấn vải thiều để hỗ trợ tiêu thụ giúp người dân tỉnh Bắc Giang. Qua đó, thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và mỗi người, nhằm lan toả tinh thần tương thân tương ái trong cộng đồng.
Vú sữa, thanh long, dưa hấu... là những loại trái cây tốt cho sức khỏe mà người Việt có thể tự sản xuất mà không cần phải nhập từ Trung Quốc.
DNVN - Sau khi chinh phục thị trường Nhật Bản, Australia vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang đã chính thức được xuất khẩu chính ngạch vào EU hưởng những ưu đãi từ Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo