Tìm kiếm: vốn-đầu-tư-từ-ngân-sách-Nhà-nước
“Trong năm 2014-2015, Việt Nam đặt mục tiêu chấm dứt tình trạng đầu tư ra ngoài ngành, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính; thực hiện cổ phần hóa khoảng 500 doanh nghiệp nhà nước (DNNN)”.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Công văn số 8568/BKHĐT-TH về việc thông báo dự kiến kế hoạch đầu tư nguồn ngân sách nhà nước năm 2014 với thông điệp khá rõ ràng trong việc tiếp tục thắt chặt đầu tư công.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Công văn số 8568/BKHĐT-TH về việc thông báo dự kiến kế hoạch đầu tư nguồn ngân sách nhà nước năm 2014 với thông điệp khá rõ ràng trong việc tiếp tục thắt chặt đầu tư công.
Theo “Thông báo và hướng dẫn xây dựng kế hoạch đầu tư nguồn ngân sách Nhà nước giai đoạn 2014-2015” vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành ngày 15/7, đầu tư công trong giai đoạn 2014 - 2015 sẽ được siết chặt bằng các nguyên tắc cụ thể.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký, ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước năm 2013.
Kiểm soát tốt việc bố trí vốn đầu tư, hoàn thành nhiều công trình quan trọng; xúc tiến tái cấu trúc 9 ngân hàng thương mại cổ phần yếu kém; sắp xếp lại 27 doanh nghiệp Nhà nước; phê duyệt đề án tái cơ cấu 14 tập đoàn, tổng công ty… là những kết quả đạt được trong việc thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế thời gian qua.
Kinh tế Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi quy luật GDP quý I tăng trưởng thấp do đầu tư thấp, gây áp lực cho những quý còn lại trong năm. Để xóa bỏ quy luật này, theo TS. Trần Kim Chung, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), phải đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn đầu tư, nhất là đầu tư công, ngay từ những tháng đầu năm.
Trong quý I.2013, nền kinh tế nước ta đã có những kết quả tích cực khi lạm phát được kiềm chế, giá cả ổn định, tăng trưởng GDP vẫn cao hơn cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu tiếp tục đà tăng cao... Song nền kinh tế được nhìn nhận là còn khó khăn, thách thức, chứa nhiều rủi ro.
Trong một báo cáo vừa công bố, Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (NFSC) cho rằng, tình hình hiện nay tạo dư địa cho việc giảm lãi suất huy động xuống 7%/năm, lãi suất cho vay xuống 10%năm.
Sau khi tăng cao hơn vào tháng 1, tháng 2 (tháng có Tết Dương lịch và Tết Âm lịch), CPI tháng 3 đã giảm xuống. Dù tính theo cách nào, thì CPI tháng 3 và 3 tháng đầu năm 2013 cũng thuộc loại thấp so với tháng trước và cùng kỳ năm trước.
Không chịu nổi sự đóng băng của thị trường, nhiều chủ đầu tư bất động sản tại Hà Nội đã và đang tìm cách tháo chạy khỏi dự án “đổi đất lấy hạ tầng”, cũng như các dự án đã được giao đất, cho thuê đất.
Tại phiên họp thường kỳ tháng 10, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành tiếp tục thực hiện các giải pháp tài chính, tiền tệ linh hoạt, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, gỡ “nút thắt” kinh tế, không để lạm phát quay trở lại…
Tốc độ tăng trưởng kinh tế dù không đạt kế hoạch, nhưng đang có chuyển biến tích cực, tạo điều kiện phát triển ổn định trong các năm sau.
Năm 2011, tổng số nợ vốn đầu tư của 63 tỉnh, thành phố là 91.273 tỷ đồng của 47.209 dự án…
Không có đầu tư thì không có tăng trưởng. Nhưng bao nhiêu, từ đâu, vào đâu và hiệu quả là những nội dung cần được xem xét, đánh giá kết quả và đặt ra những vấn đề cần giải quyết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo