Tìm kiếm: viện-nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-trung-ương
Đây là phép so sánh rất thú vị của PGS. TS. Trần Kim Chung - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương về nhu cầu sở hữu đất đai của người dân.
Hiện có hai luồng ý kiến trước đề xuất đưa các quy định về hộ kinh doanh vào dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đang được Quốc hội xem xét, thảo luận và dự kiến thông qua tại kỳ họp thứ 9.
DNVN - “Chúng tôi đã và đang nhận rất nhiều yêu cầu của các nhà đầu tư trong và ngoài nước trong việc tìm kiếm địa điểm tại các khu công nghiệp để đầu tư. Có nhiều nhóm nhà đầu tư muốn kinh doanh theo quy mô lớn để trở thành chủ đầu tư của cả khu công nghiệp, một bộ phận khác là các nhà sản xuất họ muốn đầu tư mở rộng diện tích nhà xưởng...".
DNVN - Đầu năm 2020, dù chịu ảnh hưởng của Covid-19, nhưng bất động sản công nghiệp được đánh giá là phân khúc có nhiều cửa sáng và đang tỏa sức “nóng”, trở thành lựa chọn mới, đầy hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Giới chuyên gia nhận định, có một số yếu tố chính đem đến thời cơ vàng cho phân khúc bất động sản công nghiệp trong năm nay.
Cơ hội của Việt Nam trong việc đón dòng vốn FDI dịch chuyển khỏi Trung Quốc là không phải bàn nhưng làm sao tận dụng được thời cơ này, tạo ra lợi thế cạnh tranh hơn các quốc gia khác cùng tham gia vào "đường đua" này vẫn là một câu hỏi lớn.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, chắc chắn sẽ có một làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư, nhưng nếu Việt Nam "ngồi chờ" thì dòng vốn này chưa chắc đã đến.
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
Việc “đơn thương độc mã” và kém liên kết với nhau khiến cho nhiều doanh nghiệp nội địa vốn đang gặp khó vì dịch Covid-19 lại càng chồng chất khó khăn hơn.
Xuất khẩu sang các nước thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Canada và Mexico lẽ ra tăng cao hơn nếu doanh nghiệp có sự chuẩn bị thấu đáo và việc nội luật hóa các cam kết trong CPTPP được tăng tốc.
DNVN - Bà Nguyễn Minh Thảo - Trưởng Ban Nghiên cứu môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã chia sẻ như vậy tại Hội thảo “Chất lượng điều kiện kinh doanh: Vấn đề và kiến nghị” do CIEM tổ chức mới đây.
DNVN - Theo giới chuyên gia, phải có giải pháp giúp doanh nghiệp (DN) nâng cao năng lực quản trị và bảo vệ cổ đông nhằm tạo thuận lợi hơn nữa cho quá trình khởi sự kinh doanh.
Trong năm đầu thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp kim ngạch xuất khẩu nước ta tăng 8,3%.
Chỉ có phương pháp liên thông các thủ tục hành chính bằng việc chia sẻ dữ liệu giữa các cơ quan quản lý nhà nước qua kết nối điện tử mới là giải pháp hữu hiệu nhất để đạt được đồng thời 3 mục tiêu, gồm: cắt giảm thủ tục, tiết kiệm chi phí hành chính và giảm thời gian thực hiện cho doanh nghiệp.
DNVN - Một môi trường thể chế tốt là chi phí tuân thủ thấp và ít rủi ro cho doanh nghiệp (DN). Trong khi đó, môi trường thể chế không tốt có nguy cơ tạo ra 5 loại chi phí cho DN, từ đó làm gia tăng chi phí cho sản phẩm, dịch vụ. Thể chế không tốt làm giảm năng lực cạnh tranh và thậm chí có thể giết chết DN.
Việc cắt giảm mới thiên về số lượng, chất lượng cắt giảm điều kiện kinh doanh đôi khi còn chưa cao. Quan trọng là bộ ngành khi xây dựng cơ chế không nên chỉ tính đến thuận tiện cho việc quản lý, mà phải tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo