Tìm kiếm: viện-nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-trung-ương
Chuyển một container trái cây đi từ Tp.HCM đến Lạng Sơn có chi phí cao gấp nhiều lần sang Mỹ, bởi những chi phí gián tiếp trên đường như: giao thông, quản lý thị trường, an toàn thực phẩm.
DNVN - Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, một trong những bài học quan trọng rút ra sau 20 năm thực thi Luật Doanh nghiệp là phải có bàn tay "sắt và sạch" của Nhà nước, và Nhà nước phải dựa vào sức mạnh của xã hội và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả các ý tưởng.
Xuất khẩu nông sản và thực phẩm chế biến không chỉ toàn 'màu hồng' khi ngày càng phải đối mặt nhiều rào cản kỹ thuật từ các thị trường. Ứng phó với các rào cản mới là không dễ, nhưng doanh nghiệp cần thích ứng chứ không phải 'đối phó.
Để tiến trình công nghiệp hóa của Việt Nam đạt được các chỉ tiêu về tăng trưởng và hội nhập, cần phải gắn chặt với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) đề xuất giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần của cổ đông nhỏ từ 10% xuống còn 1% sẽ được quyền tham gia, tiếp cận thông tin trong hoạt động điều hành của công ty đang gây ý kiến trái chiều.
Với việc tăng ngoạn mục 10 bậc và 3,5 điểm, vươn lên đứng vị trí 67 trong 141 nền kinh tế được Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) xếp hạng, Việt Nam trở thành quán quân trong cuộc đua cải thiện thứ hạng trong Bảng xếp hạng Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2019 (GCI 2019).
Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
"Trong những năm tiếp theo, kim ngạch nhập khẩu ô tô sẽ tiếp tục tăng theo nhu cầu sử dụng ngày càng cao trong nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành sản xuất ôtô nội địa và cán cân thương mại", Bộ Công thương nhìn nhận.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
DNVN - Khi bàn về chính sách thúc đẩy doanh nghiệp xã hội (DNXH), nhiều nhà làm chính sách nghi ngờ rằng liệu các DNXH đã tồn tại ở Việt Nam hay chưa và sự đóng góp của loại hình doanh nghiệp này như thế nào dù cho đến nay các đóng góp của DNXH đã đủ bằng chứng thuyết phục để Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ.
DNVN - Theo giới chuyên gia, Việt Nam cần đẩy mạnh phát triển kinh tế ban đêm bởi đây là loại hình có nhiều tiềm năng và mang lại nhiều lợi ích. Thực tế cho thấy, kinh tế ban đêm mới chỉ dần thành các hoạt động tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM.
Những dấu cộng (+) tiếp tục xuất hiện trước các số liệu thống kê về tình hình kinh tế 7 tháng đầu năm và điều đó cho thấy, xu hướng tích cực của nền kinh tế vẫn đang tiếp tục.
Trong bối cảnh công nghệ toàn cầu phát triển với tốc độ “chóng mặt”, các doanh nghiệp Việt được đánh giá là chưa bắt kịp với xu thế mới, và thách thức.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, như CPTPP, EVFTA… đã được ký kết, mở ra cơ hội lớn để Việt Nam tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt là dòng vốn đầu tư có chất lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo