Tìm kiếm: viện-nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-trung-ương
Những quy định thiếu khả thi, thiếu hợp lý có thể gây tác hại lâu dài, giảm tính hấp dẫn môi trường kinh doanh tại VN.
Dựa vào bộ, ngành rà soát “giấy phép con” là thất bại.
Hội trường vẫn kín chỗ, nhà sử học Dương Trung Quốc, TS. Võ Trí Thành, TS. Lê Đăng Doanh… lần lượt đăng đàn, phiên thảo luận chiều 15/8 của Diễn đàn Kinh tế Miền Trung sôi nổi đến phút cuối.
“Quá tệ” đó là lời than của ông Olin McGill - chuyên gia quốc tế của USAID tại hội thảo cải cách môi trường kinh doanh mới được tổ chức tại Hà Nội khi đề cập tới việc mỗi doanh nghiệp Việt Nam cần đến 872 giờ để nộp thuế trong một năm.
Nơi kém nhất có lẽ là 300 giờ thôi, mà Việt Nam cần đến 872 giờ để một doanh nghiệp nộp thuế trong một năm thì tệ quá, chuyên gia quốc tế của USAID, ông Olin McGill nói tại hội thảo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), ngày 21/7.
Nơi kém nhất có lẽ là 300 giờ thôi, mà Việt Nam cần đến 872 giờ để một doanh nghiệp nộp thuế trong một năm thì tệ quá, chuyên gia quốc tế của USAID, ông Olin McGill nói tại hội thảo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), ngày 21/7.
"Việt Nam đáng lẽ phải nằm trong nhóm quốc gia có mức thu nhập trung bình 7.000 USD nhưng thực tế không được do điều hành không hiệu quả".
Những tác động nhiều chiều của tình hình Biển Đông với kinh tế Việt Nam tiếp tục được chỉ ra tại Tọa đàm do Báo Đầu tư tổ chức ngày 10/7 về nội dung trên. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng lúc này là Việt Nam nên hành xử thế nào?
Việc các dự án địa ốc ở Hà Nội như Hoà Bình Green City, Thăng Long Number One, Hà Đô Park View... tăng 5 - 10% giá bán trong quý II/2014 được xem là tín hiệu khả quan cho thị trường bất động sản 2014.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng trong buổi gặp ngành thuế ngày 3-7 đã phải kêu “đau đầu” vì tình trạng nhũng nhiễu của cán bộ thuế, đặc biệt thủ tục thuế rườm rà khiến mỗi doanh nghiệp, người dân phải mất đến 872 giờ/năm.
Nguồn vốn hỗ trợ không hoàn lại từ 10.000 USD đến 30.000 USD và các chương trình đào tạo đang được dành cho 8 doanh nghiệp (DN) xã hội vượt qua vòng thẩm định, đánh giá vào tháng 7/2014 của Chương trình Hỗ trợ DN xã hội (SESP). Thực tế này cho thấy, DN xã hội dần tìm được chỗ đứng cho mình.
Nhiều doanh nghiệp đã “lỡ” đầu tư vốn mua cổ phiếu tại nhiều doanh nghiệp khác hiện đang lo lắng do hoạt động này không nằm trong danh mục ngành nghề đã đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên khi đăng ký bổ sung lại không được cơ quan quản lý chấp nhận.
'Khi khó khăn, không xin gì cả, không giảm hay hoãn thuế, không ưu đãi đầu tư, giảm lãi suất... thay vào đó, sáng tạo và chấp nhận rủi ro, đảm bảo bền vững tài chính, doanh nghiệp Nhà nước mới xứng với vai trò chủ đạo và dẫn dắt nền kinh tế', TS Nguyễn Đình Cung nói.
Tại Hội thảo cải thiện môi trường kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương và Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức sáng nay tại Hà Nội, các chuyên gia cho rằng, hàng loạt các chỉ số cho thấy môi trường kinh doanh Việt Nam đang thấp hơn nhiều so với khu vực ASEAN.
Khép lại một giai đoạn mở đầu rầm rộ, trong giai đoạn tới, hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) tại Việt Nam có nhiều cơ hội hơn, nhưng bắt đầu phải chọn lọc hơn và gắn với câu chuyện cải cách, hội nhập hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo