Tìm kiếm: viện-nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-trung-ương
DNVN - Theo khảo sát của Tập đoàn Dữ liệu quốc tế IDG ASEAN, Việt Nam có tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt là 79% và thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ chiếm 21%, đứng thứ 5/6 nước trong khu vực.
DNVN - Đại diện Hiệp hội Bia, Rượu, Nước giải khát Việt Nam cho biết, các doanh nghiệp trong ngành đang chịu ảnh hưởng rất nặng nề của đại dịch COVID-19, đồng thời đối mặt với khó khăn về nguồn nguyên liệu, chi phí sản xuất gia tăng do xung đột tại Ukraine.
DNVN - Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường Việt Nam” sáng 28/3 nhận định: Các chủ thể thị trường, đặc biệt kinh tế tư nhân, phát triển nhưng thiên về số lượng, chất lượng phát triển còn hạn chế.
DNVN - Dù chưa tham gia các hiệp định hợp tác về kinh tế số nhưng Việt Nam cần suy nghĩ đến việc sửa Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) theo hướng “đón đầu” xu hướng hợp tác quốc tế này. Việt Nam cũng cần lưu tâm đến bảo vệ cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu quyền SHTT và lợi ích xã hội, từ đó tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh.
DNVN - Theo tiến sĩ Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, Việt Nam có đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức 4% được hay không phụ thuộc vào 3 biến số chính trong bối cảnh bất ổn chính trị trên thế giới đang tác động lớn tới Việt Nam.
DNVN - Chia sẻ về giải pháp thực thi Nghị quyết 02/NQ-CP, ông Phan Đức Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội khóa XV nhấn mạnh áp lực cải cách đồng đều đòi hỏi doanh nghiệp cần tinh thần phản biện chính sách mạnh mẽ hơn.
Ngày 3/3, Bộ KH&ĐT đã tổ chức Hội nghị triển khai Nghị quyết 02. Nhiều giải pháp đã được đề ra để Nghị quyết thực sự là lực đẩy cho quá trình phục hồi, phát triển kinh tế.
DNVN - Để cải thiện hiệu quả hợp tác Việt Nam - Nhật Bản trong chuỗi giá trị cần ưu tiên một số vấn đề. Trong đó, hợp tác công nghiệp song phương vẫn rất cần thiết bởi không chỉ để nâng cao năng lực của doanh nghiệp Việt Nam mà còn vì lợi ích kinh tế và hình ảnh của các nhà đầu tư Nhật Bản tại Việt Nam.
DNVN - Hội nghị “Nghị quyết số 02/NĐ - CP: Thúc đẩy Phục hồi và Phát triển Kinh tế - Xã hội để thảo luận về phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cho Việt Nam hậu COVID-19" sáng 3/3 đã nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tâm dỡ bỏ rào cản hoạt động đầu tư, kinh doanh và hỗ trợ Việt Nam phục hồi kinh tế sau COVID-19.
Dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro, mức độ tổn thương lớn và có thể còn kéo dài. Trong bối cảnh đó, cải cách thể chế, tạo môi trường kinh doanh thực sự thông thoáng, thuận lợi và an toàn là gói giải pháp “phi tài chính” được doanh nghiệp kỳ vọng.
Nhiều ý kiến lo ngại về lạm phát tăng trong năm nay, nhất là khi thực hiện gói kích thích kinh tế, cũng như giá xăng dầu đang giữ đà tăng liên tiếp trong những kỳ điều hành gần đây. Song, cũng có ý kiến cho rằng không nên lo lắng quá.
DNVN – Theo Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, bản chất tất cả các giải pháp hỗ trợ DN hiện nay là phải làm thế nào để phát triển nhiều sản phẩm tài chính cho doanh nghiệp (DN) với chi phí hợp lý để DN có thể tiếp cận được.
DNVN - Chiều ngày 21/1, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) phối hợp với một số bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương cùng các cơ quan liên quan tổ chức Diễn đàn “Tăng cường giải pháp tài chính và giao dịch điện tử hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội năm 2022”.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo