Tìm kiếm: vũ-khí-hạt-nhân
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga tuyên bố những binh sỹ theo Wagner sẽ không được tham chiến tại Ukraine.
Hệ thống pháo phản lực phóng loạt Tornado-S của Nga thường được ví von là “kỳ phùng địch thủ” của hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) trong biên chế quân đội Mỹ.
Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.
DNVN – Thủ tướng Ba Lan Mateus Morawiecki cho biết Warsaw đang đề xuất NATO cho nước này tham gia chương trình chia sẻ hạt nhân của khối. Chương trình này cho phép triển khai bom hạt nhân của Mỹ trên lãnh thổ các quốc gia khác.
DNVN - Bộ Quốc phòng Belarus ngày 30/6 thông báo lực lượng không quân nước này đã đưa vào biên chế một tiểu đoàn hệ thống phòng không tầm xa S-400 mới.
Warsaw muốn bố trí vũ khí hạt nhân của Mỹ trên lãnh thổ Ba Lan để đáp trả việc triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga ở Belarus. Đó là tuyên bố do Thủ tướng Ba Lan - Mateusz Morawiecki đưa ra với các nhà báo sau khi kết thúc hội nghị thượng đỉnh của Hội đồng châu Âu.
Quân sự thế giới hôm nay (1/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Anh cân nhắc mua tên lửa Rampage của Israel để thay thế Storm Shadow; căng thẳng hạt nhân lại gia tăng ở châu Âu; kết thúc sứ mệnh gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc tại Mali.
Phần tham gia trực tiếp của quân đội NATO vào cuộc xung đột ở Ukraine thực sự có thể dẫn đến nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân, Giáo sư lịch sử quân sự Alexander Hill từ Đại học Calgary đánh giá trong bài bình luận dành cho Asia Times.
Các nhà ngoại giao châu Âu đã nói với Iran rằng họ có kế hoạch duy trì các biện pháp trừng phạt của EU đối với chương trình tên lửa đạn đạo sẽ hết hạn vào tháng 10 của nước này, Reuters đưa tin.
Ba Lan chi 15 tỷ USD mua tên lửa Patriot của Mỹ, Pháp thử thiết bị lượn siêu thanh V-Max, EU có kế hoạch tiếp tục duy trì trừng phạt Iran là những thông tin nổi bật trong Bản tin Quân sự thế giới hôm nay (29/6).
Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.
Tổng thống Alexander Lukashenko tuyên bố rằng, Belarus đang lập thuật toán sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật phòng trường hợp bị xâm lược từ bên ngoài.
Tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 16/6, Tổng thống Putin tuyên bố, Nga có nhiều vũ khí hạt nhân cả khối NATO cộng lại.
Tuyên bố của lãnh đạo Nga về vũ khí hạt nhân khiến Mỹ cảm thấy bất an, và phải cố tỏ ra bình tĩnh để trấn an đồng minh.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga - Maria Zakharova tuyên bố, Mỹ đang "thổi phồng những câu chuyện kinh dị" về mối đe dọa hạt nhân của Nga, qua đó nâng mức “đặt cược'' và tạo ra rủi ro chiến lược.
End of content
Không có tin nào tiếp theo