Tìm kiếm: vượn-người
Đây là mẫu hài cốt sớm nhất của người hiện đại (Homo sapien) được tìm thấy cho đến thời điểm hiện tại, đồng thời giúp nhân loại hiểu thêm về cách người hiện đại cư trú tại lục địa Á Âu.
Não bộ của con người ngày càng lớn chủ yếu là phản ứng với những căng thẳng trong môi trường sống buộc loài người phải nghĩ ra những giải pháp sáng tạo để có được thức ăn và chỗ ở.
Một loài người tuyệt chủng, xuất hiện trên địa cầu sớm hơn chúng ta đến 1,7 triệu năm không hề giống vượn, mà có thể hình như… các cầu thủ bóng bầu dục, vừa lực lưỡng, vừa dẻo dai.
Một trong số những dấu vết được cho là của quỷ mang nhiều ý nghĩa với giới khảo cổ, hơn là những câu chuyện truyền thuyết của dân địa phương.
Ngón chân cổ đại của người được phát hiện ở Nam Phi cho thấy một phát hiện quan trọng trong nghiên cứu y học hiện đại.
Một phân tích di truyền đã không tìm thấy bất cứ bằng chứng nào chứng minh cho sự tồn tại của một loài linh trưởng có nhiều đặc điểm giống con người, hay còn gọi là dã nhân Bigfoot như mọi người vẫn đồn đại.
Kích thước của những con “quái thú” như thằn lằn, trăn, rồng… vẫn còn là điều gây tranh cãi trong giới khoa học và công chúng. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu, trên Trái Đất từng tồn tại một con rồng khổng lồ dài tới 7 mét và nặng khoảng 600 – 620 kg.
Tông người Hominins được phát hiện có nguồn gốc ở châu Phi hơn 6 triệu năm về trước và các công cụ lao động của người cổ đại được phát hiện sớm nhất trong hồ sơ khảo cổ có niên đại khoảng 3 triệu năm trước.
Một cá thể được ví như "con lai" của vượn nhân hình và con người thực thụ vừa được khai quật ở Nam Phi.
Năm 1997, nhóm các nhà khảo cổ học người Pháp đã phát hiện hóa thạch vượn Bahinia pondaungensis tại Myanmar.
Thời tiền sử có rất nhiều giống người khác nhau, nhưng cuối cùng họ cũng phải chịu số phận diệt vong để tổ tiên của chúng ta là loài duy nhất tiến hóa thành loài người hiện đại.
Trong quá trình nghiên cứu bộ gen của một số tộc người hiện sinh sống tại khu vực Tây Phi, các nhà khoa học phát hiện ra dấu vết ADN của một chủng người bí ẩn đã từng hôn phối với tổ tiên của người hiện đại (homo sapien) từ hàng chục nghìn năm trước.
Một mẫu hóa thạch có niên đại 7,2 triệu năm tuổi thuộc về người tiền sử đang khiến các nhà khoa học phải cân nhắc khả năng sự phân tách nòi giống con người diễn ra ở khu vực Đông Địa Trung Hải chứ không phải như giả định hiện nay là ở châu Phi.
Một dòng giống cổ xưa của loài người từng mang hàm răng to, khỏe như những con linh trưởng to lớn và dũng mãnh thời hiện đại.
Tờ Science News mới đây đã công bố bình chọn của mình về 10 sự kiện khoa học – công nghệ - môi trường nổi bật của thế giới trong năm 2019.
End of content
Không có tin nào tiếp theo