Tìm kiếm: vốn-FDI-vào-Việt-Nam
Thời gian qua, mô hình kinh tế tuần hoàn được các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tập trung triển khai.
Cơ hội cho Việt Nam phát triển bất động sản công nghiệp rất lớn với các hiệp định thương mại tự do và thế giới nối lại chuỗi cung ứng toàn cầu bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á để thu hút dòng vốn đầu tư từ nước ngoài vào.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
DNVN - Việc Việt Nam ký EVFTA là cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít rào cản đòi hỏi Nhà nước phải thay đổi chính sách, cộng đồng DN Việt Nam phải có biện pháp thích ứng, qua đó mới hóa giải được những thách thức và hưởng lợi từ cơ hội do hiệp định này mang lại.
Đây chính là thời điểm cần cài đặt một bộ lọc nhà đầu tư nước ngoài để có thể chọn được những nhà đầu tư ngoại thật sự có năng lực, thân thiện với môi trường, với xã hội Việt nam.
DNVN - Các chuyên gia cho rằng, hiện pháp lý chưa theo kịp nhu cầu của thị trường bất động sản, các dự án bị dừng lại chưa được phê duyệt sẽ kéo theo hệ quả của thị trường trong vài ba năm nữa. Chính phủ cần hết sức lưu tâm để giải quyết các luật chồng chéo, về đất đai, về bất động sản, về condotel.
DNVN - Tiến sĩ Tô Hoài Nam cho rằng, kinh tế tư nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối diện với nhiều yếu tố bất lợi cho tăng trưởng, sự hỗ trợ cho khu vực này còn rất ít, hầu như mọi nguồn lực từ vốn, công nghệ, chính sách hỗ trợ đều kém hiệu quả. Vai trò dẫn dắt, hỗ trợ, kiểm soát của bộ máy nhà nước đối với khu vực này còn rất yếu.
Theo nhận định của các chuyên gia, dòng vốn đầu tư của các DN nước ngoài đã bắt đầu dịch chuyển về Việt Nam theo sức hút của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mới mà Việt Nam đã ký kết và bắt đầu có hiệu lực.
Trung Quốc chưa phải là “tay chơi” lớn nếu so với các quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam.
Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 5 tháng đầu năm đã đạt tới 16,74 tỷ USD, tăng gần 70% so với cùng kỳ năm 2018.
Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng vốn được ví như con gà đẻ trứng vàng trong vài năm trước thì đến nay lại đang phát triển khá ảm đạm.
Các chuyên gia của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, diễn biến của việc tăng giá xăng dầu thời gian gần đây sẽ khiến lạm phát năm 2019 chịu sức ép lớn và có thể tăng giá một số hàng hóa liên quan.
DNVN - Diễn đàn Bất động sản công nghiệp Việt Nam 2019 sẽ được Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cùng Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) và Tạp chí Thương Gia phối hợp tổ chức vào ngày 23/4 tới tại Hà Nội.
Hiện Việt Nam chiếm tỷ trọng nhỏ trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các nước phát triển trong Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Qua lăng kính quốc tế, Việt Nam là nền kinh tế mở, xuất khẩu tinh hơn, có sức hút lớn đối với các nhà đầu tư nước ngoài….
End of content
Không có tin nào tiếp theo