Tìm kiếm: xử-lý-nợ

Mua bán nợ xấu chỉ là biện pháp tình thế, không thể giải quyết được nợ xấu của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vì thế, các doanh nghiệp phải tự thân vận động là chính, không nên quá phụ thuộc vào công ty mua bán nợ . (TS Vũ Viết Ngoạn, chủ nhiệm Ủy ban giám sát tài chính quốc gia).
Đăng đàn tại Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình nói đang kết hợp với các bộ ngành để thành lập công ty mua bán nợ quốc gia, góp phần xử lý khoảng trên dưới 100.000 tỷ đồng nợ xấu của hệ thống ngân hàng.
Trước tình trạng nợ nần của các doanh nghiệp nhà nước ở mức khá nghiêm trọng, lãnh đạo bộ Tài chính cho biết sẽ tăng cường quản lý chặt chẽ tất cả các khoản nợ. Theo đó, sẽ buộc các doanh nghiệp phải phân loại nợ phải thu, phải trả, đồng thời gắn trách nhiệm các tập thể, cá nhân đối với từng khoản nợ.
Đề án thành lập công ty mua bán nợ xấu vừa được Ngân hàng Nhà nước đưa ra cuối tuần qua. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng cần phải phân tích kỹ theo nhiều góc độ trước khi thực hiện để tránh những hậu quả về sau.
Hôm nay (1/6), hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Vasep) họp tại Hà Nội bàn biện pháp giải cứu ngành cá tra và bàn kiến nghị Chính phủ bơm khẩn cấp 2.000 tỉ đồng giúp guồng máy nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu cá tra hoạt động bình thường trở lại. Để có cái nhìn bao quát hơn về đề xuất này, chúng tôi trao đổi với ông Dương Ngọc Minh, phó chủ tịch Vasep, đồng thời là chủ tịch uỷ ban Cá nước ngọt thuộ
Bước sang ngày thứ ba (30/5) quyết định hạ trần lãi suất huy động xuống 11% của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực, không giục mà cùng, hàng loạt ngân hàng giảm lãi suất vay.
Theo nhiều nhà đầu tư nước ngoài và các chuyên gia kinh tế, nếu không có những biện pháp tích cực, Việt Nam sẽ ngày càng “rớt hạng” trong cuộc đua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước công bố kể từ ngày 8/5, lãi suất cho vay cao nhất với bốn lĩnh vực ưu tiên là nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa là 15%/năm, nhưng theo các doanh nghiệp, cho đến nay điều đó vẫn chỉ là mơ ước.
(DNHN) - Trong các kỳ họp Quốc hội khóa XIII gần đây, các phóng viên nội chính tác nghiệp tại nghị trường và khán giả truyền hình cả nước bắt đầu biết đến một đại biểu Quốc hội “hay hỏi” thành viên Chính phủ trong các phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Người đó là Hà Sỹ Đồng, Tổng giám đốc Công ty TNHH một thành viên Lâm nghiệp Bến Hải - Quảng Trị (gọi tắt là Công ty Lâm nghiệp Bên Hải).
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, nguyên phó chủ nhiệm uỷ ban Giám sát tài chính, trong gói giải pháp tiền tệ mới đây để hỗ trợ doanh nghiệp, vấn đề quan trọng nhất là cơ cấu lại nợ cho họ. Nguồn lực Chính phủ phải bỏ ra sẽ vào khoảng vài ba tỉ USD.

End of content

Không có tin nào tiếp theo