Tìm kiếm: xuất-khẩu-chính-ngạch
DNVN - Tính đến chiều ngày 20/02, tiến độ xuất khẩu qua cửa khẩu Tân Thanh còn khá chậm. Trước tình hình này, Bộ Công Thương đã đưa ra một số khuyến nghị dành cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam, trong đó yêu cầu DN tiếp tục liên hệ với đối tác phía Trung Quốc để đàm phán chuyển đổi sang hình thức xuất khẩu chính ngạch...
Ngày 18/2, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh có công văn hỏa tốc gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát việc sản xuất để điều hành hoạt động xuất khẩu nông sản, trái cây qua biên giới đất liền phía Bắc.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh vừa có công văn hỏa tốc gửi Ủy ban Nhân dân các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát công tác sản xuất để điều hành hoạt động xuất khẩu nông sản, trái cây qua biên giới đất liền phía Bắc.
Bộ Công Thương khuyến cáo, kêu gọi các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân liên quan theo dõi sát tình hình tại khu vực cửa khẩu biên giới, hạn chế đưa hàng hóa lên biên giới.
DNVN - Cục Xuất nhập khẩu (XNK), Bộ Công Thương đã có khuyến cáo, kêu gọi các doanh nghiệp và các tổ chức, liên quan trên địa bàn theo dõi sát tình hình tại khu vực cửa khẩu biên giới, hạn chế đưa hàng hóa lên biên giới, trừ trường hợp đưa lên để xuất khẩu theo hình thức chính ngạch và phía đối tác Trung Quốc có khả năng nhận hàng
DNVN - Về lâu dài, đối với những mặt hàng nông sản cần có giải pháp căn cơ là phải tái cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo tín hiệu thị trường và liên kết sản xuất, đẩy mạnh chế biến và tăng cường kết nối với các hệ thống siêu thị, trung tâm phân phối nội địa. Chúng ta sẽ phải làm việc này tốt hơn để không phụ thuộc vào một thị trường.
Theo Bộ NN&PTNT, trong tháng 1/2020, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản ước đạt 3 tỷ USD, bằng 84,3% so với cùng kỳ năm 2019.
DNVN - Đây là 1 trong nhiều kiến nghị được Bộ Công Thương đưa ra nhằm hỗ trợ tiêu thụ nông sản trong bối cảnh hoạt động xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do xảy ra dịch bệnh Corona.
Krông Pách là huyện có diện tích sầu riêng đang trong thời kỳ thu hoạch lớn nhất tỉnh Đắk Lắk với hơn 2.000 ha, tổng sản lượng hơn 40.000 tấn.
Xu hướng các thị trường nhập khẩu nông sản lớn như Trung Quốc, Australia... đều tăng cường bảo hộ khiến không ít lĩnh vực, ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam gặp khó.
Việc xuất khẩu trái cây sang Mỹ là cơ hội để điều chỉnh sản xuất nhằm thoát cảnh trúng mùa mất giá. Để làm được điều đó, liên kết là giải pháp hiệu quả nhất.
Nếu có chiến lược bài bản, măng cụt Lái Thiêu nổi danh vùng đất Nam bộ hoàn toàn có thể xuất khẩu chính ngạch vào thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc hiện đang là thị trường xuất khẩu (XK) đứng thứ 5 về chè, đứng thứ 12 về cà phê của Việt Nam. Tới đây, Việt Nam tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng cường kết nối thị trường giữa hai nước thông qua việc hỗ trợ cho doanh nghiệp (DN) hai bên.
Ngay trong tháng 10 này, Việt Nam sẽ xuất khẩu chính ngạch lô sữa đầu tiên sang Trung Quốc.
Đó là nội dung quan trọng của Hội nghị Tăng cường quản lý và xây dựng chuỗi liên kết cho ngành yến dể phục vụ xuất khẩu tổ yến, do Bộ NN-PTNT tổ chức ngày 27/9 tại TP HCM.
End of content
Không có tin nào tiếp theo