Tìm kiếm: xuất-khẩu-của-việt-nam
Lĩnh vực xuất khẩu nổi bật nhất từ đầu năm đến nay cũng như trong tháng 4 vẫn là lâm sản và đồ gỗ. Tuy nhiên, ngành hàng này cũng đang đứng trước nguy cơ bị Mỹ kiểm soát chặt nếu để Trung Quốc "đội lốt".
DNVN - Đây là nhận định của Hãng kiểm toán và Tư vấn doanh nghiệp Grant Thornton Việt Nam (Grant Thornton Việt Nam) trong Báo cáo Triển vọng đầu tư tư nhân 2019 vừa công bố.
Tính chung 4 tháng đầu năm, xuất khẩu dầu thô sang Trung Quốc đã tăng gần 114% về lượng và tăng trên 102% về kim ngạch.
Nhiều lô hàng nông sản Việt Nam vừa bị Nhật Bản, EU từ chối hoặc bị giám sát, áp lệnh kiểm tra 100% khiến nhiều người lo lắng.
Dự báo xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong năm 2019 khó có thể phục hồi và lạc quan nhất có thể chỉ tương đương năm 2018.
Các nhà nhập khẩu Trung Quốc rõ ràng đang có xu hướng lựa chọn tôm Ấn Độ giá rẻ thay vì tôm Việt Nam trong thời gian gần đây, khiến cho xuất khẩu tôm Việt Nam bị sụt giảm liên tục từ năm ngoái đến nay.
Mặc dù Việt Nam nằm trong 5 nước xuất khẩu nhiều nhất vào Hàn Quốc tuy nhiên tiềm năng vẫn còn rất lớn.
Các biện pháp đáp trả thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc đang gây lo ngại toàn cầu và tác động lớn đến thương mại nhiều nước liên quan trong đó có Việt Nam. Với Trung Quốc bạn hàng nhập khẩu lớn, Việt Nam chịu tác động ra sao?
Đông Âu là thị trường truyền thống, quan trọng của Việt Nam, tuy nhiên kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai bên vẫn còn khiêm tốn. Để thúc đẩy hoạt động thương mại hợp tác đầu tư, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tăng cường phối hợp với các nước khu vực, tổ chức thường xuyên các hoạt động nhằm tăng cường sự kết nối giữa Việt Nam và khu vực Đông Âu.
Doanh nghiệp trong nước khi giao dịch với doanh nghiệp Trung Quốc phải thực hiện hợp đồng theo thông lệ của thương mại quốc tế.
Liên kết chuỗi đang là một trong các giải pháp giúp nông dân thay đổi tập quán canh tác cũng như tư duy để sản xuất ra sản phẩm sạch, đáp ứng nhu cầu thị trường.
DNVN - Khi giao dịch, làm ăn với doanh nghiệp Trung Quốc, các doanh nghiệp Việt phải xác minh năng lực của doanh nghiệp phía bạn, thực hiện bằng hợp đồng theo thông lệ của thương mại quốc tế...
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể tận dụng ngay lợi thế ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang một số thị trường tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nếu chuẩn bị tốt về nguyên liệu sản xuất.
Ghi nhận đóng góp tích cực của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong việc hoàn thành chỉ tiêu xuất khẩu trong năm 2018, với tổng giá trị xuất khẩu đạt 243,5 tỷ USD, tăng 13,2% so với 2017, Bộ Công Thương tiếp tục xét chọn và vinh danh các doanh nghiệp có đóng góp lớn cho xuất khẩu trong năm qua.
Xuất khẩu tôm sang thị trường Nhật Bản đã có những dấu hiệu khả quan kể từ đầu năm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo