Tìm kiếm: xuất-khẩu-nông
DNVN - Tin từ Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) vừa cho biết: Ủy ban châu Âu đã ra quyết định, tăng tần suất kiểm tra đối với các lô hàng xuất khẩu thanh long của Việt Nam từ 10% lên 20%.
DNVN - Theo đánh giá của Bộ Công Thương, với chính sách "Zero COVID" mà Trung Quốc đang áp dụng, không loại trừ khả năng việc thông quan hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới sẽ không diễn ra như thường lệ hàng năm do lái xe chuyên trách và nhân viên lực lượng chức năng cửa khẩu xin nghỉ sớm để kịp cách ly về quê đón Tết.
Khi người tiêu dùng cẩn trọng hơn với túi tiền của mình dưới thời COVID-19, để “thôi thúc” họ chi tiêu thì việc doanh nghiệp tự làm mới mình từ mô hình kinh doanh, chuỗi liên kết cho đến giá trị hấp dẫn của các sản phẩm mới... là điều cần làm cho năm 2022 sắp tới.
DNVN - Với việc hàng ngàn xe container chở hàng hóa bị ùn tắc tại các cửa khẩu Lạng Sơn do Trung Quốc thực hiện chính sách "zeroCovid", các doanh nghiệp (DN) đề xuất ra lệnh không cho xe lên biên giới. Phải thông báo khẩn trương qua các kênh chính quyền cho DN trên địa bàn không đưa hàng lên biên giới vì giờ "lên không được về không xong".
Theo Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, tại một số nước châu Âu, đa phần nông sản Việt Nam mới vào được cửa hàng của người gốc Á, quy mô nhỏ, nên việc xuất khẩu chưa bền vững.
DNVN - Cục Hải quan Lạng Sơn vừa kiến nghị các bộ, ngành thông qua kênh ngoại giao trao đổi với phía Trung Quốc có biện pháp tăng năng lực thông quan tại các cửa khẩu. Nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động thông thương hàng hóa trên tuyến biên giới đường bộ hai nước, qua đó giải quyết dứt điểm tình trạng ùn ú hàng hóa đang xảy ra.
Việt Nam hiện đang là thị trường cung cấp hàng rau quả chế biến lớn thứ 11 cho Hoa Kỳ, nguồn cung hạt điều số 1 tại thị trường Đức và là nguồn cung cà phê lớn nhất tại thị trường Liên bang Nga (tính theo lượng).
DNVN - Tối ưu hóa hóa sự đóng góp cho mục tiêu phát triển bền vững, Mạng lưới đổi mới sáng tạo nông nghiệp lớn nhất toàn cầu (CGIAR) vừa củng cố quan hệ đối tác và nghiên cứu với Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Bộ NN&PTNT).
11 tháng đầu năm, xuất khẩu nông sản đã cán đích chỉ tiêu 42 tỷ USD mà Chính phủ giao.
Dù còn gần một tháng nữa mới hết năm 2021 nhưng xuất khẩu nông sản đã cán đích, đạt 43,5 tỷ USD.
10 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Liên bang Nga đạt khoảng 470 triệu USD tăng hơn 32% so với cùng kỳ năm 2020.
Tại sao sầu riêng Ri6 của Việt Nam có thể cạnh tranh sòng phẳng với sầu riêng Malaysia hay Thái Lan để tạo ra "cơn sốt" ở thị trường Úc trong thời gian qua? Có lẽ ẩn số nằm ở chất lượng, xây dựng thương hiệu cũng như sự nỗ lực đến từ phía các cơ quan chức năng.
DNVN - Theo ông Nguyễn Cảnh Cường - Tham tán thương mại Việt Nam tại Vương quốc Anh, muốn bứt phá vào thị trường nông phẩm Châu Âu khó tính, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nắm rõ điều kiện tiên quyết là sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP thay vì lo ngại về yêu cầu khắt khe này.
Từ 1/1/2022, Lệnh 248 và Lệnh 249 về quản lý giám sát an toàn thực phẩm của Trung Quốc sẽ có hiệu lực và dự kiến sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu đi thị trường Trung Quốc.
DNVN - Nông nghiệp Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức, vừa cấp bách, vừa chiến lược, năng lực cạnh tranh thấp. Chi phí đầu vào cao trong khi giá bán thấp dẫn đến tỷ lệ giá trị tích lũy nhỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo