Tìm kiếm: xuất-khẩu-vào-mỹ
Trong bối cảnh kém tích cực chung của thị trường, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản trên sàn đã công bố kết quả kinh doanh quý III/2019 và 9 tháng đều sụt giảm doanh thu và lợi nhuận.
Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
DNVN - Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt & may - thiết bị & nguyên phụ liệu năm 2019, ngày 24/10, Trung tâm Thông tin công nghiệp và thương mại (Bộ Công Thương) đã phối hợp với Hội Thêu đan TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Dệt may chủ động đáp ứng quy định về xuất xứ hàng hóa trong bối cảnh mới'.
Bối cảnh kinh tế thế giới đang có những biến động và căng thẳng nhất định, nhiều thách thức đặt ra tại các thị trường, tuy nhiên, nó cũng tạo những cơ hội để ngành thủy sản Việt Nam có thể tận dụng, làm cú hích cho xuất khẩu thủy sản giai đoạn cuối năm.
Bộ Công Thương đã áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) chính thức đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc.
Tình hình nhập khẩu 9 tháng đầu năm cho thấy ở thị trường lớn là Mỹ, Trung Quốc và EU đang có xu hướng tăng lên, đặc biệt, nhập khẩu từ Trung Quốc tăng cao nhất, ở mức 17,3%, còn xuất khẩu thì diễn biến trái chiều. Theo đó, xuất khẩu sang Mỹ thì tăng, nhưng sang Trung Quốc lại giảm.
Xuất khẩu cá tra sang thị trường Mỹ đang sụt giảm mạnh và việc mở thêm các thị trường mới để tránh phụ thuộc được xem là giải pháp cấp bách hiện nay cho ngành hàng này.
Việc phá giá đồng Nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc đã có tác động không nhỏ đến xuất khẩu sợi vốn được xuất chủ yếu sang Trung Quốc. Cụ thể, nếu tỷ giá USD/CNY giảm 1%, tương đương giá sợi xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc mất 3 cent Mỹ/kg.
DNVN - Giới chuyên gia đưa ra nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng dài hạn từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, theo đó đưa ra khuyến nghị với các doanh nghiệp Việt Nam là tuyệt đối không được "bỏ trứng vào 1 rổ".
Trong thời gian tới, xuất khẩu cá tra sang các thị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, ASEAN... sẽ tăng, nhưng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc sẽ gặp khó khăn, theo Bộ Công Thương.
Việt Nam có khả năng trở thành một trong những nhà cung cấp lớn nhất của Mỹ do tác động của chiến tranh thương mại leo thang với Trung Quốc.
Việt Nam trở thành một trong những nước có tốc độ xuất khẩu hàng hóa nhanh nhất khu vực châu Á vào thị trường Mỹ, thậm chí có thể soán ngôi nhiều nhà cung cấp lớn khác nếu tiếp tục duy trì “phong độ” này.
Việt Nam có thể soán ngôi Ý, Pháp, Anh và Ấn Độ trong danh sách các nhà cung cấp lớn nhất của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã công bố gói viện trợ mới trị giá 16 tỷ USD nhằm giúp các nông dân đang bị cuốn vào cuộc chiến tranh thương mại giữa nước này với Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo