Tìm kiếm: xuất-kích
Dù bị bể phần đầu mút cánh nhưng chiếc Su-34 của Nga vẫn hạ cánh an toàn, nhiều người lên tiếng khen ngợi dòng chiến đấu cơ Nga, tuy nhiên có một sự thật ít biết, đó là chiếc F-15 Mỹ còn làm được điều hơn thế là vẫn tiếp đất dù bị mất hẳn một bên cánh.
DNVN - Tưởng như việc chưa được trang bị tên lửa hành trình tầm xa sẽ khiến cho tiêm kích F-35 Lightning II trở nên vô hại và sẽ bị bắn hạ từ rất xa nếu có ý định xâm nhập không phận nước Nga, tuy nhiên chuyên gia quân sự lại không nghĩ vậy.
Các tiêm kích Su-35S của Nga được cho là đã xuất kích khẩn cấp để truy cản chiến đấu cơ F-35I của Israel, nhằm ngăn chặn một đợt tấn công lớn nhằm vào Syria.
DNVN - Việc tích hợp các vũ khí chiến lợi phẩm hệ 2 lên phương tiện do Liên Xô sản xuất đã được Việt Nam thực hiện rất nhuần nhuyễn trong thập niên 1980.
DNVN - Tiêm kích đánh chặn siêu âm J-6 là phiên bản MiG-19 do Trung Quốc sản xuất theo giấy phép dưới sự trợ giúp kỹ thuật từ Liên Xô.
DNVN - Trước khi trực thăng CH-53 được triển khai tại Việt Nam thì nhiệm vụ vận tải hàng hóa cỡ lớn cho Quân đội Mỹ do chiếc CH-37 Mojave đảm nhiệm.
Thời Thế chiến 2, máy bay Mỹ được phép xuất kích từ một số sân bay của Liên Xô để ném bom mục tiêu phát xít Đức. Và Mỹ đã vấp phải tổn thất nặng nề.
DNVN - Dựa trên một số hình ảnh đã được công bố, Không quân Nhân dân Việt Nam chỉ có trực thăng vũ trang Mi-24A/B/U (Hind-A/B/C) trong biên chế, tuy nhiên lại có một thống kê khác rất đáng chú ý.
Lịch sử không quân thế giới chứng kiến sự ra đời của nhiều loại máy bay khác nhau, gồm loại ném bom, đánh chặn, loại xuất kích từ tàu sân bay.
DNVN - Các chiến đấu cơ Su-35S của Nga được cho là đã đánh chặn phi đội F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ buộc các phi công F-16 phải rời khỏi không phận Syria.
Có lẽ không nhiều người biết 2/8/1966 là ngày cất cánh lần đầu tiên máy bay Sukhoi Su-17 - từ đây đã phát triển ra nhiều phiên bản như Su-22M/M3/M4 được Liên Xô cung cấp cho Việt Nam từ 1979.
Tàu sân bay di chuyển trên mặt biển, cồng kềnh và tốc độ khá chậm, thế nhưng trên thế giới chưa có trường hợp nào bắn hạ loại tàu này, thậm chí ngay cả việc dùng tên lửa cũng chưa từng được nhắc tới.
Trong lịch sử 70 năm tồn tại, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), liên minh quân sự hùng mạnh nhất thế giới, đã trải qua những giai đoạn cực kỳ cam go.
Tháng 6/1941, trùm phát xít Hitler ra lệnh cho quân đội phát xít Đức tấn công xâm lược Liên Xô. Thế nhưng, vào ngày 7/11/1941, Liên Xô tổ chức cuộc duyệt binh kỷ niệm 24 năm Cách mạng Tháng 10 thành công. Điều này khiến Hitler "tức điên".
Trang Al Masdar News cho biết, tàu vận tải Sparta II của Nga vừa cập cảng Tartus phía Tây Syria để mang tới cho đồng minh một lượng lớn bom nổ phá loại FAB-500.
End of content
Không có tin nào tiếp theo