Tìm kiếm: xử-lý-tham-nhũng
“Tham nhũng gây hại cho chính trị, kinh tế nên Đảng, Nhà nước và người dân rất không đồng tình. Không ai bật đèn xanh cho tham nhũng, lãng phí cả” - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành Thông tư 04/2014/TT-TTCP quy định về nhận định tình hình tham nhũng và đánh giá công tác phòng, chống tham nhũng.
Riêng kết quả qua kiểm tra nội bộ về việc "cấm sử dụng tài sản công của cơ quan, tổ chức, đơn vị gây thất thoát, lãng phí; cấm tặng quà, nhận quà không đúng quy định" trong dịp Tết Nguyên đán Giáp ngọ -2014 cho thấy, chưa phát hiện vụ việc tham nhũng.
Chủ tịch Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam nhấn mạnh: “Nhân dân tin tưởng và mong muốn Đảng, Nhà nước tiếp tục có biện pháp phát huy truyền thống đoàn kết, anh dũng, kiên cường, nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ”.
Chủ tịch Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam nhấn mạnh: “Nhân dân tin tưởng và mong muốn Đảng, Nhà nước tiếp tục có biện pháp phát huy truyền thống đoàn kết, anh dũng, kiên cường, nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam, kiên quyết bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ”.
“Phải biết xấu hổ, đau khổ vì tham nhũng. Phải xử lý tham nhũng ngay trong cấp ủy, trong từng cán bộ, đảng viên...” - Tổng Bí thư nhấn mạnh.
“Phải biết xấu hổ, đau khổ vì tham nhũng. Phải xử lý tham nhũng ngay trong cấp ủy, trong từng cán bộ, đảng viên...” - Tổng Bí thư nhấn mạnh.
“Nghị định 211/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ, cần phải có sự quyết tâm cao và quyết liệt hơn nữa trong công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện phòng chống tham nhũng. Tôi tin tưởng rằng, kết quả xét xử một số vụ án tham nhũng sắp tới sẽ chứng minh quyết tâm đó của Chính phủ”.
Tập trung thanh tra trách nhiệm của bộ trưởng, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực quản lý đất đai, tài nguyên khoáng sản, quản lý vốn đầu tư, quản lý nợ công; tạm nhập, tái xuất.
Vấn nạn tham nhũng đã khiến quan chức nóng mặt. Bắt đầu từ sự quyết liệt của Trưởng Ban Nội chính Trung ương "phải xáp vô làm ngay, không chờ đợi gì nữa, làm một cách quyết liệt. Cần xử hết, xử từ lớn đến nhỏ". Sự bức xúc của giới lãnh đạo, tới đại biểu quốc hội và quyết tâm xử người đứng đầu của Thủ tướng.
Đây là một phần trong báo cáo của Thanh tra Chính phủ sáng 10/12 tại buổi làm việc của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang với lãnh đạo chủ chốt Thanh tra Chính phủ về công tác của ngành Thanh tra giai đoạn 2011-2013.
Với cơ cấu tổ chức vừa được quy định, các đơn vị của Ban Nội chính trung ương chủ trì tham mưu để Ban Chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng thực hiện tốt các nhiệm vụ.
Từ năm 2007-2012, cả nước có 678 người đứng đầu và cấp phó bị xử lý do thiếu trách nhiệm để xảy ra tham nhũng; trong đó 101 trường hợp bị xử lý hình sự và 577 trường hợp bị xử lý kỷ luật.
Sáng 30/10, Quốc hội luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013; trong đó, tập trung vào các vấn đề: Nợ xấu, hàng tồn kho, vấn nạn tham nhũng, ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo