Tìm kiếm: ông-Nguyễn-Quốc-Toản
Nhìn lại năm 2020 với tác động của dịch Covid-19 như một “cửa ải” cho xuất khẩu rau quả nỗ lực vượt qua. Để ngành hàng này trở lại “đường băng” tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2021, việc tạo bước chuyển đến thị trường mới tiềm năng và có giá trị gia tăng cao là điều cần thiết nhằm tránh rủi ro khi phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Ngành nông sản thực phẩm Việt trong năm 2021 và những năm tới sẽ tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức từ thị trường xuất khẩu và đứng trước lựa chọn “sống còn” nếu không tập trung nhiều hơn nữa cho hoạt động chế biến sâu.
Thời gian gần đây, đã có một số lô hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị trả về do vi phạm quy định về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Đây là mối lo lớn đối với ngành nông nghiệp.
Sau tôm, cà phê và chanh dây, đến lượt các loại trái cây của ĐBSCL cũng lần lượt xuất ngoại, theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
Giá thịt lợn hơi tại các địa phương gần đây đồng loạt giảm mạnh, kéo giá mặt hàng này tại chợ cũng dần hạ nhiệt, đặc biệt các “đại gia” trong ngành bán lẻ còn bán thịt lợn không lợi nhuận.
Với EVFTA có hiệu lực, 70% hàng hóa của Việt Nam sẽ được miễn thuế khi xuất khẩu sang 26 nước thành viên của EU. Ảnh minh họa.
DNVN - Dịch Covid-19 bùng phát trở lại đã khiến nhiều doanh nghiệp lao đao, thậm chí bên bờ vực phá sản. Trong bối cảnh này, ngành hải quan đã nêu cao tinh thần hỗ trợ khơi thông hoạt động xuất, nhập khẩu, tiếp tục triển khai một loạt chức năng nghiệp vụ trên hệ thống hải quan điện tử.
DNVN - Theo Cục Hải quan TP.HCM, nhiệm vụ hoàn thành chỉ tiêu 115.000 trong 5 tháng cuối năm sẽ rất nặng nề. Từ thực tế này, Cục Hải quan đang tiếp tục triển khai nhiều giải pháp tạo thuận lợi cho DN, như: đối thoại, tháo gỡ vướng mắc, thực hiện đề án tạo thuận lợi thương mại, phối hợp với ngân hàng cung cấp dịch vụ, hỗ tợ tốt nhất cho DN.
Tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 6 tháng đầu năm 2020 đạt 18,81 tỷ USD, nhập khẩu khoảng 14,3 tỷ USD. Thặng dư thương mại toàn ngành trong nửa đầu năm đạt 4,5 tỷ USD, tăng 339 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
Lấy trọng tâm là phát triển thị trường nội địa, nhiều sản phẩm trái cây đặc sản đang tìm cách nâng cao chất lượng, ứng dụng truy xuất nguồn gốc, cải tiến cách đóng gói... để chinh phục người Việt. Sự thay đổi này trước kia chỉ diễn ra với hàng xuất khẩu.
Nhiều nước trong ASEAN có các loại sản phẩm nông nghiệp giống của Việt Nam, giá nhiều loại rẻ hơn, song điều đó không có nghĩa là nông sản Việt không còn cơ hội để chiếm lĩnh thị trường này.
Chú tâm trồng rau sạch theo tiêu chuẩn VietGap và liên kết đầu ra ổn định đang giúp người nông dân ở huyện Củ Chi (Tp.HCM) có cuộc sống ấm no, giàu có. Trong đó, HTX Nông nghiệp TM – DV Phú Lộc là một điển hình.
Dịch Covid-19 đem lại nhiều khó khăn nhưng cũng là cơ hội để các doanh nghiệp nông nghiệp số hoá sản phẩm, biến nguy thành cơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo