Tìm kiếm: Điều-chỉnh-chính-sách
5 tháng đầu năm, kinh tế vĩ mô của Việt Nam tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát. Song tăng sức chống chịu, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề cấp thiết.
Các tổ chức tài chính quốc tế lớn đều đưa ra những dự báo không mấy sáng sủa về triển vọng kinh tế toàn cầu.
DNVN - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đồ uống Việt Nam Nguyễn Văn Việt cho rằng trong giai đoạn hiện nay chưa nên tăng thuế đối với ngành đồ uống, sau năm 2025 mới điều chỉnh sẽ phù hợp hơn.
Giai đoạn tháng 3-4 trong năm là thời điểm thị trường có sức mua thấp. Nhiều mẫu smartphone được nhà bán lẻ giảm giá để kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Theo tiến sĩ Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, Việt Nam có đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức 4% được hay không phụ thuộc vào 3 biến số chính trong bối cảnh bất ổn chính trị trên thế giới đang tác động lớn tới Việt Nam.
Bộ Tài Chính đã chốt mức giảm thuế bảo vệ môi trường 2.000 đồng/lit áp dụng từ ngày 1/4/2022. Tuy nhiên, theo phản ánh của các doanh nghiệp, hiệp hội, thì việc giảm thuế với xăng dầu cần mạnh mẽ hơn.
Bộ Tài chính vừa tăng mức đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng lên 2.000 đồng/lít, còn các loại dầu là 1.000 đồng/lít.
DNVN - Bộ Tài chính vừa đề nghị giảm mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng là 2.000 đồng/lít, hiệu lực thi hành từ 1/4/2022 đến hết ngày 31/12/2022.
DNVN - Tại tọa đàm "Xung đột Nga - Ukraine: Giảm tác động và tìm kiếm cơ hội" chiều ngày 7/3, các chuyên gia kinh tế nhận định mâu thuẫn Nga - Ukraine tiếp tục leo thang khiến giá cả hàng hóa, nguyên liệu đầu vào đang bước vào đợt tăng giá mới. Điều này khiến lạm phát của Việt Nam phải chịu tới 4 áp lực.
Căng thẳng chính trị leo thang thành xung đột giữa Nga - Ukraine khiến thị trường toàn cầu một phen chao đảo, giá nhiều nhiên liệu "nhảy múa".
Theo các chuyên gia kinh tế, giá xăng tăng cao trong thời gian gần đây cũng có thể cân nhắc đến điều chỉnh thuế xăng dầu để giảm giá nhưng cần nghiên cứu hết sức cẩn trọng bởi giảm thuế sẽ giảm khả năng chi tiêu cho phát triển, an sinh xã hội, ảnh hưởng tới cân đối ngân sách.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu kiên quyết xử lý nghiêm minh với các hành vi găm hàng nhằm trục lợi và các vi phạm khác (nếu có) trong hoạt động kinh doanh xăng dầu bởi đây là mặt hàng chiến lược, quan trọng, nhạy cảm.
Trong công điện, Thủ tướng đưa ra những yêu cầu với các bộ, cơ quan, địa phương, trong đó nhấn mạnh đến các nhiệm vụ của Bộ Công Thương, Bộ Tài chính.
Việt Nam đã chuyển chiến lược từ “Zero COVID-19” sang thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả đại dịch, giúp duy trì các hoạt động kinh tế.
Mỹ dẫn đầu về tốc độ phục hồi với tốc độ tăng trưởng khả quan trong nửa đầu năm 2021 trong khi Trung Quốc và Eurozone cũng ghi nhận đà tăng trưởng mạnh trở lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo