Tìm kiếm: đàm-phán-hiệp-định
Phó Thủ tướng - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh chia sẻ: “Khi TPP có hiệu lực, nếu đáp ứng được yêu cầu nguồn gốc xuất xứ thì xuất khẩu dệt may của Việt Nam có thể đạt mức 30 tỷ USD vào năm 2020. Cùng với đó là nỗ lực trong việc cải cách đúng mức thể chế, đảm bảo tính minh bạch, tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng”.
Sau 9 năm đàm phán và hơn 2 năm chuẩn bị, ngày 7/11/2006, Việt Nam được kết nạp vào WTO. Để gia nhập WTO, chúng ta phải trả lời 3.316 câu hỏi về minh bạch hóa chính sách kinh tế thương mại và đi đến cam kết sẽ công khai các chính sách kinh tế thương mại 60 ngày trước khi áp dụng.
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
“Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam, thứ nhất là về thuế, thứ hai là sự minh bạch, thứ ba là rào cản trên thị trường sẽ giảm đi. Nhờ vậy những mặt hàng như nông, lâm, thủy sản của Việt Nam, những mặt hàng đòi hỏi sự kiểm soát rất gắt gao về vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc về thuế sẽ được giảm đi rất nhiều”, ông Vũ Bá Phú - Tham tán Công sứ Đại sứ quán Việt Nam tại EU nhận định định về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam vao EU năm 2013 và dự báo năm 2014.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Toàn quyền New Zealand Jerry Mateparae sẽ có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 3 - 8/8/2013 và dự kiến sẽ ký Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa hai nước.
Trong 6 tháng cuối năm, Ban sẽ tiến hành thẩm định một loạt các đề án về cơ chế đặc thù đối với các đơn vị hành chính - kinh tế như Vân Đồn, Móng Cái, Phú Quốc, Bắc Vân Phong và thành phố Đà Lạt.
Bị động về nguyên liệu, ngành dệt may đang đối mặt với thách thức lớn khi thực hiện chiến lược nâng cao giá trị gia tăng thông qua việc tăng tỷ lệ nội địa hóa.
Kể từ ngày 1/1/2014, chính sách ưu đãi thuế quan (GSP) mới của Liên minh châu Âu (EU) sẽ được áp dụng với những thay đổi so với hiện nay. Theo đó, tất cả sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào EU đều được hưởng GSP tiêu chuẩn.
Tờ Telegraph ngày 8-7 đưa tin, hội nghị đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã diễn ra tại Washington. Nếu thành công, đây sẽ là hội nghị FTA lớn nhất thế giới, giúp mở cửa thị trường giữa hai bờ Đại Tây Dương.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị 2 bên tăng cường hơn nữa hoạt động hợp tác kinh tế, xúc tiến thương mại, đầu tư, đồng thời mong muốn Anh ủng hộ Việt Nam đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU, thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
Tổng thống và Thủ tướng Singapore nhất trí về tầm quan trọng bảo đảm hòa bình, ổn định an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông
Chuyến thăm nhằm củng cố vững chắc quan hệ chính trị tin cậy với các nhà lãnh đạo Nga và Belarus.
Chuyến thăm của Thủ tướng nhằm thắt chặt thêm quan hệ hữu nghị truyền thống với Belarus.
Nhật Bản mong muốn Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhật đầu tư và làm ăn lâu dài tại Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo