Tìm kiếm: đầu-tư-cơ-sở-hạ-tầng

Phát triển điện hạt nhân cũng như việc lựa chọn công nghệ cho phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức, nhưng vẫn là lựa chọn quan trọng trong tương lai, bởi lẽ sau thủy điện, nhiệt điện... chỉ có điện hạt nhân mới đáp ứng nhu cầu năng lượng cho quốc gia, còn các nguồn năng lượng tái tạo khác vẫn là thứ yếu.
Phát triển điện hạt nhân cũng như việc lựa chọn công nghệ cho phát triển điện hạt nhân ở Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức, nhưng vẫn là lựa chọn quan trọng trong tương lai, bởi lẽ sau thủy điện, nhiệt điện... chỉ có điện hạt nhân mới đáp ứng nhu cầu năng lượng cho quốc gia, còn các nguồn năng lượng tái tạo khác vẫn là thứ yếu.
Dẫu hệ thống pháp luật của chúng ta đã được củng cố sửa đổi để tránh thất thoát, song cũng có một số nơi sử dụng chưa hiệu quả nguồn vốn ODA. Trao đổi với ĐĐK, ông Bùi Đức Thụ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội cho rằng: Gốc rễ chính là vấn đề quy hoạch và vay làm gì? đầu tư vào đâu?
ODA chỉ thực sự có lợi nếu được quản lý chặt chẽ, không để xảy ra tiêu cực, tham nhũng. Còn nếu để xảy ra thì bao nhiêu lợi ích của ODA cũng không đủ để bù đắp cho những thiệt hại do tham nhũng, hối lộ gây ra, nhất là trên bình diện hình ảnh quốc gia”, đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa nói như vậy khi trao đổi với Tiền Phong về khả năng tiêu cực ở các dự án sử dụng vốn ODA và hậu quả.
Hai năm nay, Hà Nam được đánh giá là một trong những tỉnh dẫn đầu của cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhiều tập đoàn kinh tế nổi tiếng của Nhật Bản, Hàn Quốc đã có mặt tại Hà Nam với nguồn vốn lớn, sử dụng công nghệ hiện đại, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển.
Hai năm nay, Hà Nam được đánh giá là một trong những tỉnh dẫn đầu của cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Nhiều tập đoàn kinh tế nổi tiếng của Nhật Bản, Hàn Quốc đã có mặt tại Hà Nam với nguồn vốn lớn, sử dụng công nghệ hiện đại, giải quyết việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phương phát triển.
Ngày 20/3, Nhật Bản đã phát tín hiệu tán thành một cách thận trọng về việc gia nhập Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng (AIIB) do Trung Quốc khởi xướng. Toykyo khẳng định rằng, nếu các điều kiện được đáp ứng thì đây là lần đầu tiên họ có thể tham gia vào 1 thể chế mà Mỹ từng bày tỏ nhiều nghi ngại. Australia cũng phát tín hiệu gia nhập dù khẳng định chưa có quyết định chính thức nào được đưa ra.
Từ cuộc bầu cử của Myanmar đến xây dựng cộng đồng ASEAN, năm 2015 sẽ là một năm đầy sôi động đối với các quốc gia Đông Nam Á. Dưới đây là 10 xu hướng chiến lược trên bàn cờ địa chính trị Đông Nam Á.

End of content

Không có tin nào tiếp theo