Tìm kiếm: đầu-đạn-hạt-nhân
Nga vừa tiến hành thử nghiệm hệ thống chiến đấu ngầm đáng sợ nhất thế giới, đây sẽ là vũ khí chiến lược của Moscow để “chọc thủng” hàng phòng thủ của Mỹ và răn đe NATO.
Mới đây, chuyên gia của tạp chí Mỹ National Interest, ông Caleb Larson đã đưa nhận định về tên lửa đạn đạo liên lục địa của Nga.
DNVN - Tình huống đối đầu giữa tuần dương hạm hạt nhân Peter Đại đế của Nga và khu trục hạm Zumwalt của Mỹ vừa được đặt ra.
Tuyên bố trên được hãng Sputnik đưa ra trong bài viết nói về sức mạnh của tàu ngầm Belgorod và siêu ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Nga được cho là sẽ khôi phục lại địa điểm thử hạt nhân và sẽ tiến hành thử nghiệm nếu Mỹ nối lại chương trình thử nghiệm loại vũ khí “tận thế” này.
DNVN - Hoa Kỳ dự định sẽ tích hợp đầu đạn hạt nhân vào tên lửa hành trình phóng từ biển, việc làm này là cần thiết để ngăn chặn Nga, Bộ Quốc phòng Mỹ tuyên bố.
Nước Đức đã và đang ấp ủ cho ra đời một hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cỡ với tên gọi: "Hệ thống phòng không chiến thuật tầm trung (TLVS)" để thay thế cho các tổ hợp Patriot già nua, đồng thời giải tỏa mối lo từ các tên lửa đạn đạo của Nga. Thế nhưng đến nay, số phận của dự án này vẫn là một ẩn số.
Theo Sputnik, Hải quân Iran vừa kéo mô hình tàu sân bay Nimitz Mỹ tương tự kích thước thật ra biển chuẩn bị tập bắn.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm Ngày Hải quân Nga tại St.Peterburg, Tổng thống Vladimir Putin đã tiết lộ về một số siêu vũ khí Nga sắp được trang bị.
Tới đây, các nhiệm vụ chiến lược sẽ được giải quyết không bởi máy bay nhanh nhất, mà bởi máy bay tàng hình với tên lửa siêu thanh tầm xa.
Cả thế giới hiện có hơn 13.700 đầu đạn hạt nhân, trong đó Nga-Mỹ tiếp tục dẫn đầu trong danh sách này chiếm 91% kho vũ khí hạt nhân thế giới.
Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ (CRS) cảnh báo bộ ba tên lửa do Triều Tiên chế tạo gần đây, có khả năng vượt qua mọi mạng lưới phòng không và tấn công chiến thuật.
DNVN - Một vài tuần trước, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ gọi sự phát triển những vũ khí mới của Quân đội Nga gồm ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik là "sự lãng phí tiền bạc".
Với việc Hiệp ước về Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) đổ vỡ, Nga và Mỹ đang đẩy mạnh việc tái triển khai các dòng vũ khí hạt nhân chiến thuật tại châu Âu. Dù là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vũ khí hạt nhân chiến thuật hiện không bị giới hạn bởi bất kỳ hiệp định hay thỏa thuận quốc tế nào.
Trong tương lai gần quân đội Mỹ sẽ nhận được máy bay ném bom B-21 Raider, có khả năng mang theo tên lửa hành trình tầm xa và bom hạt nhân B61-12.
End of content
Không có tin nào tiếp theo