Tìm kiếm: đặc-lợi

Nhiều người tưởng ở Việt Nam chỉ có những doanh nghiệp và cá nhân hoạt động trong những ngành kinh tế lâu nay được bảo hộ chặt chẽ bởi hàng rào thuế quan và phi thuế quan thì sẽ bị ảnh hưởng mạnh khi TPP có hiệu lực. Thực ra không chỉ thế. Nhà nước cũng ngại TPP!
Khi nền kinh tế Nhật Bản chìm sâu vào suy thoái trong những năm 1990, phần còn lại của thế giới đã thành công trong việc duy trì ổn định. Hiện tại, trong bối cảnh Trung Quốc chịu đựng suy thoái kéo dài, một nhóm các nhà kinh tế cho rằng lịch sử sẽ lặp lại, tức là kinh tế thế giới vẫn sẽ vận hành tốt nếu cỗ máy Trung Quốc trục trặc.
(DNVN)-Theo báo cáo đánh giá tái cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014 của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), việc trao nhiều đặc quyền, đặc lợi cho các DNNN đồng nghĩa với việc DN tư nhân gặp nhiều khó khăn và rào cản trong gia nhập thị trường mà DNNN vốn đang thống lĩnh.
“Thời gian qua người dân nhiều nơi đã tự nguyện hiến nhà, hiến đất làm đường, làm trường, ủng hộ các cuộc vận động chung của xã hội... Trong tình hình đó, lẽ ra cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ cao cấp phải gương mẫu, thậm chí phải hy sinh thì một số người lại có những hành vi vụ lợi về đất đai, nhà cửa, gây bức xúc xã hội. Cái đó cần phải chấn chỉnh và xử lý nghiêm”.
Nếu tiến trình cổ phần hóa lần này không đạt được hiệu quả kỳ vọng, nền kinh tế sẽ tiếp tục “ngụp lặn” trong khó khăn, khó có thể phục hồi để phát triển bền vững được. Đó là nhận xét của ông Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, về tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hiện nay.
Trước hàng loạt các ý kiến cho rằng nền kinh tế Việt Nam phải bước ra khỏi sự lệ thuộc đối với Trung Quốc, nhất là trong tình hình căng thẳng trên Biển Đông hiện nay, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan khẳng định rằng có nhiều kênh để làm ăn, tạo điều kiện để Việt Nam nâng giá chính mình.

End of content

Không có tin nào tiếp theo