Tìm kiếm: đồng-nội-tệ
Theo phân tích của của các chuyên gia kinh tế thì việc đồng tiền mất giá, cắt giảm lãi suất, giảm tính cạnh tranh... là những dấu hiệu cho thấy cuộc chiến tiền tệ ở châu Á đang cận kề.
Hy Lạp khiến kinh tế thế giới lao đao trong thời gian qua. Cơn bão này chưa qua thì cơn khác lại kéo tới, kinh tế châu Á đang chứng kiến những gì tương tự đang diễn ra ở khu vực thị trường mới nổi này. Trung Quốc, nền kinh tế mũi nhọn của châu Á đang lún sâu trong thị trường chứng khoán. Đây cũng là động lực kéo các nền kinh tế láng giềng đi lên và đi xuống. Ở thời điểm hiện tại thì kinh tế châu Á đang lao đao vì Trung Quốc.
(DNVN) - Theo CBRE Việt Nam, trong quý II/2015 đã có tổng cộng 5.137 căn hộ được mở bán mới từ 19 dự án, tăng 93% so với Quý II/2014.
(DNVN)-Zimbabwe đã bắt đầu tiến trình "xóa sổ" đồng nội tệ vô giá trị, thay vào đó quốc gia này sẽ quy đổi nội tệ cũ ra ngoại tệ. Tuy nhiên, muốn đổi 1 USD, người dân phải bỏ ra tới 35 triệu tỷ đô la Zimbabwe (ZD).
(DNVN) - Zimbabwe vừa thông báo phế bỏ đồng nội tệ bởi kinh tế siêu lạm phát của nước này, hiện tại, 35 triệu tỷ đô la Zimbabwe (ZD) mới đổi được 1 USD.
Ngày 26/5, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phát đi thông điệp chính thức sẽ không thay đổi tỷ giá VND/USD từ nay đến hết năm. “Nếu có bất kỳ biến động nào trên thị trường, NHNN sẵn sàng bán ngoại tệ ra can thiệp”, bà Nguyễn Thị Hồng, Phó Thống đốc khẳng định. PV Tiền Phong trao đổi với bà Hồng về vấn đề này.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), bà Nguyễn Thị Hồng khẳng định sẽ điều hành tỷ giá ổn định theo hướng không quá 2% và sẵn sàng bán ngoại tệ can thiệp để ổn định tỷ giá trong biên độ cam kết từ đầu năm.
(DNVN)-Ngày 25/5, Thủ tướng Ukraine Arseniy Yatsenyuk đã lên tiếng thúc giục các công ty Mỹ chủ động tham gia vào việc mua tài sản nhà nước của quốc gia này như một phần của chiến dịch tư nhân hóa.
(DNVN)-Theo Business Insider, có vẻ như "tuần trăng mật" của Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras đã chấm dứt. Nhận định này đưa ra sau khi chính phủ Hy Lạp ngày 24/5 tuyên bố không còn tiền để thanh toán cho Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) những khoản nợ đáo hạn trong tháng Sáu tới nếu nước này không đạt thỏa thuận với các chủ nợ để được giải ngân 7,2 tỷ euro (8 tỷ USD) cuối cùng trong chương trình cứu trợ phối hợp giữa Liên minh châu Âu (EU) và IMF.
Theo Hiệp hội Vasep, trên thị trường thế giới, VND đang thực sự yếu hơn so với Nhân dân tệ, Rupee, Taka, Peso… và nhiều nước thả nổi đồng nội tệ hàng chục phần trăm - đó là một thiệt thòi của các doanh nghiệp Việt Nam so với các nước nguồn cung khác.
Đây là nhận định của ông Vladimir Potanin - người đứng đầu công ty khai thác mỏ lớn nhất nước Nga Norilsk Nickel trong một cuộc phỏng vấn với đài truyền hình Bloomberg hôm 18/5. Trong cuộc phỏng vấn này, tỷ phú giàu nhất nước Nga đã đưa ra những đánh giá lạc quan về các lệnh trừng phạt nhằm vào Nga cùng một số vấn đề thú vị khác.
Ngày 18/5, Quốc vụ viện Trung Quốc đã công bố các ưu tiên cải cách kinh tế áp dụng trong năm 2015, từ việc hợp lý hóa các thủ tục hành chính đến việc thúc đẩy vai trò của đồng nhân dân tệ trên quy mô toàn cầu. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Bắc Kinh đang tăng cường nỗ lực mở rộng thị trường vốn của quốc gia.
Theo nhận định của Công ty Quản lý Tài sản Pacific, Trung Quốc không thể sắp đặt việc giảm giá đồng nhân dân tệ trong bối cảnh quốc gia này muốn bổ sung đồng nhân dân tệ vào giỏ định giá Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF).
“Hợp tác kinh tế Việt - Nga phải tính đến dự án dài hạn chứ không phải thỏa thuận chớp nhoáng”, ông Igor S. Bayazov, Tham tán Đại sứ quán Liên bang Nga tại Việt Nam nói với BizLIVE.
Theo tin từ Sputnik, trợ lý Tổng thống Nga Yuri Ushakov ngày 06/5 cho biết, Nga và Việt Nam sắp hoàn tất dự thảo Hiệp định thương mại tự do (FTA) và văn kiện này sẽ sớm được chuẩn bị sẵn sàng cho việc ký kết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo