Tìm kiếm: côn trùng
DNVN - Ẩn sâu trong thân cây dó bầu là báu vật trầm hương – loại gỗ quý hiếm được hình thành từ thương tích, thời gian và sự kỳ diệu của thiên nhiên. Không chỉ mang giá trị kinh tế lớn, trầm hương còn chứa đựng chiều sâu văn hóa và tâm linh, khiến con người từ bao đời nay không ngừng truy tìm dù phải đánh đổi cả cuộc đời.
DNVN - Muỗi, loài sinh vật bé nhỏ nhưng phiền toái bậc nhất. Nhưng liệu bạn đã thực sự hiểu hết quá trình hút máu của chúng đáng sợ đến nhường nào?
DNVN - Rắn Chrysopelea – loài rắn kỳ lạ ở Đông Nam Á – đã khiến cả thế giới ngạc nhiên với khả năng lượn mình qua không trung, bẻ lái linh hoạt như một sinh vật có cánh thực thụ. Liệu đây có phải là một phép màu của tự nhiên?
DNVN - Vì sao loài người lại có khả năng tiêu hóa và chấp nhận nhiều loại thức ăn đến vậy? Câu trả lời là sự kết hợp giữa tiến hóa, não bộ phát triển và khả năng chế biến thực phẩm.
DNVN - Có vẻ như ong bắp cày không phải là đối thủ của bọ cạp.
DNVN - Cái kết của chó sói sẽ ra sao?
DNVN - Chim diều ăn ong châu Âu chính là khắc tinh của ong bắp cày.
DNVN - Đang ở thế bị động, ong bắp cày bỗng lật ngược tình thế, đoạt mạng kẻ thù.
DNVN - Rắn racer được mệnh danh là loài rắn nào sở hữu tốc độ nhanh nhất hành tinh. Trong clip, cảnh sát đã phải mất khá khá thời gian mới tách con rắn ra khỏi chim cắt.
DNVN - Ong bắp cày cũng phải "trói tay chịu chết" trước đàn kiến quân đội đông đảo.
DNVN - Chẳng tốn nhiều thơi gian và công sức mà chim hồng hoàng có thể săn dơi dễ dàng.
DNVN - Kết quả của cuộc chiến này sẽ ra sao?
DNVN - Tại Việt Nam, không ít loại gỗ quý hiếm được săn đón vì giá trị kinh tế, tính thẩm mỹ và yếu tố phong thủy mà chúng mang lại. Trong số đó, giáng hương - loại gỗ được mệnh danh là “vương mộc” nổi bật như một biểu tượng của sự đắt đỏ, sang trọng và quyền lực, với mức giá có thể lên tới 25 tỷ đồng, sánh ngang cả... kim cương.
DNVN - Trong văn hóa dân gian Á Đông, rết được xếp vào hàng “ngũ độc” – nhóm sinh vật mang nọc độc nguy hiểm. Nhưng điều kỳ lạ là loài này lại có một nỗi sợ truyền kiếp với… gà. Lý do nằm ở bản năng tự nhiên và chuỗi thức ăn khắc nghiệt ngoài đời thật.
DNVN - Hiện tượng “vẽ một vòng tròn để nhốt kiến” là một điều thú vị khiến nhiều người tò mò, nhưng thật ra không phải là "ma thuật" hay "bùa chú" gì cả. Nó có thể được giải thích bằng khoa học, chủ yếu liên quan đến hành vi bản năng và cảm giác của loài kiến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo