Sau hơn 2 năm có hiệu lực, Hiệp định CPTPP đã đem lại những tác động rất tích cực đến hoạt động xây dựng thể chế cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhân dịp Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định tự do thương mại Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA), Nghị sĩ thuộc Ủy ban nông nghiệp của Nghị viện châu Âu, Marc Tarabella, đã trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại Brussels về những cơ hội và thách thức đối với nông sản Việt Nam tại thị trường châu Âu khi hiệp định đi vào thực thi.
Việt Nam đều có lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu trong khoảng 10 năm với khoảng 99% số dòng thuế của các nước đối tác trong cả 2 hiệp định EVFTA và CPTPP.
Dự kiến, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ được Quốc hội thông qua vào ngày 28/5 và có hiệu lực sớm nhất từ tháng 7/2020. Dự báo, Hiệp định sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ XK hàng hóa vào thị trường EU, giúp bù đắp đáng kể những thiệt hại về XK trong nửa đầu năm do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Công ty tôi thuộc loại hình công ty TNHH hai thành viên có trụ sở chính tại Hà Nội. Để mở rộng hoạt động kinh doanh, công ty tôi dự định thành lập thêm một số địa điểm kinh doanh tại Bắc Ninh và Vĩnh Phúc. Xin hỏi công ty tôi có được lập địa điểm kinh doanh ở tỉnh khác với trụ sở chính không? Nếu có, tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư quy định về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định CPTPP tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam.
2 thị trường trong khối CPTPP mà Việt Nam chưa từng có FTA là Canada và Mexico đang được các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khai thác tốt, với mức tăng của 2 thị trường này trong năm 2019 lần lượt 26 và 29%.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai cho biết, theo Nghị định hướng dẫn biểu thuế ưu đãi của CPTPP, cũng như Thông tư 62 hướng dẫn về xuất xứ hàng hoá, các DN được áp dụng hồi tố thuế suất, xuất xứ nếu đáp ứng đầy đủ các điều kiện của CPTPP.
Theo dự báo của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, năm 2019, xuất khẩu (XK) gỗ đạt 11,3 - 11,5 tỷ USD, vượt kế hoạch đề ra (10,5 tỷ USD). Dự kiến, năm 2020, xuất khẩu gỗ tăng trưởng 18% - 20%.
Thực phẩm nhập khẩu không ngừng tăng, dòng vốn ngoại đầu tư vào chế biến thực phẩm ngày càng nhiều, nhất là khi Việt Nam đang là thị trường tiêu thụ tiềm năng và có nhiều cơ hội mở ra cho khối ngoại từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 19/2019/TT-BCT quy định về áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Việt Nam có thể là cửa ngõ cho các doanh nghiệp và hàng hóa Ấn Độ đi vào các khu vực thị trường lớn trên thế giới. Đây là khẳng định của ông Đỗ Quốc Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Á Phi (Bộ Công thương) tại Diễn đàn xúc tiến thương mại, đầu tư, du lịch Việt Nam-Ấn Độ.
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư 19/2019/TT-BCT quy định về áp dụng các biện pháp tự vệ đặc biệt để thực thi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.