Tìm kiếm: Chengdu-J-9
Trong khi có thêm ngày càng nhiều quốc gia phát triển và sản xuất các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5, các nhà bình luận điểm lại những cái tên nổi bật.
Động cơ AL-51F1 đang hoàn thành những bài kiểm tra cuối cùng để bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt.
Tiêm kích tàng hình KAAN sẽ có giá hơn 100 triệu USD, ông Temel Kotil - Giám đốc điều hành của Turkish Aerospace Industries (TAI) cho biết.
UAV Orlan được đánh giá là vừa lợi hại, vừa phù hợp với hoàn cảnh của Nga trong bối cảnh xung đột với Ukraine hiện nay, nhất là sau khi Nga điều chỉnh chiến thuật. Orlan trở thành tai mắt của pháo binh Nga.
Tiêm kích Su-75 Checkmate sau những lời quảng cáo rất ấn tượng của Nga đã liên tiếp bị Rafale loại khỏi thị trường UAE cũng như Ấn Độ, điều này cho thấy rõ sự bất ổn của nó.
Nếu tiêm kích đa năng MiG-35 xuất hiện trong biên chế Không quân Argentina sẽ gây ra mối đe dọa lớn tới quân Anh đóng tại quần đảo Malvinas.
Đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV-7 đã cung cấp thêm thông tin chi tiết về việc đưa vào biên chế các đơn vị tiêm kích tàng hình tàng hình thế hệ mới J-20.
Qua thời gian dài lên kế hoạch và phát triển, năm nay sẽ đánh dấu sự ra mắt của hàng loạt chiến đấu cơ thế hệ mới từ các nước khác nhau mà được giới quân sự đặc biệt quan tâm chú ý.
Theo Vương Á Nam, tổng biên tập tạp chí Kiến thức Hàng không có trụ sở tại Bắc Kinh, tập đoàn chế tạo máy bay Thẩm Dương công bố các bức ảnh mới của tiêm kích J-31 vì máy bay chiến đấu này có khả năng hoạt động trên tàu sân bay mới. Và cũng có thể đây là một phiên bản J-31 cải tiến.
National Interest cho rằng, mặc dù đã sản xuất hơn 600 chiếc nhưng F-35 vẫn chưa sản xuất hàng loạt, đang trong quá trình khảo nghiệm và sửa lỗi.
Tờ báo Mỹ Military Watch cho rằng Nga thực chất đã sở hữu một tiêm kích thế hệ năm đích thực cùng thời điểm Mỹ đưa vào biên chế chiếc F-22 Raptor.
Theo các bản tin, việc Trung Quốc có thể tiếp quản một nhà sản xuất động cơ phản lực của Ukraine, công ty Motor Sich, đã vấp phải rào cản khi chính phủ Mỹ và Ukraine “ném cờ lê vào cỗ máy”, hay nói cách khác là bí mật ngăn cản thương vụ này.
Đó vẫn là căn bệnh kinh niên của công nghiệp hàng không quân sự Trung Quốc: động cơ chưa đáp ứng được yêu cầu.
Lực lượng Không quân của Giải phóng Quân Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã giao đơn vị máy bay chiến đấu một động cơ J-7G đầu tiên cho một phi đội đặc biệt với mục đích huấn luyện. Cụ thể: Học viện bay Tây An nhận số máy bay mới này để thay thế nhiều máy bay J-7B cũ hơn vốn thuộc Lữ đoàn huấn luyện số 1 của học viện.
Huấn luyện không chiến là một yếu tố cần thiết trong quá trình đào tạo phi công quân sự và trong Chiến tranh Lạnh, người Mỹ đã bí mật có được một phi đội máy bay MiG thực sự của Liên Xô dùng để làm làm “quân đỏ”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo