Tìm kiếm: Chậm-thoái-vốn
DNVN - Kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong năm 2023 vừa được Bộ Công Thương công bố cho thấy, doanh nghiệp này lỗ gần 22.000 tỷ đồng từ sản xuất kinh doanh điện, đánh dấu năm thứ hai liên tiếp EVN lỗ lớn.
Tính đến 8/7, mới cổ phần hóa đạt 27,5% trong khi đó, tỷ lệ thoái vốn Nhà nước theo kế hoạch đề ra chỉ đạt 21,8%.
Lấy ví dụ về tỷ lệ nội địa hóa trong ngành công nghiệp ô tô là khoảng 40% trong những năm 60-70 của thế kỷ trước, nhưng đến nay, tỷ lệ nội địa hóa cao nhất chỉ là 10%, ĐBQH Nguyễn Thị Khá cho rằng tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước phải làm rõ những gì Nhà nước không cần nắm giữ
Còn 18 tháng nữa, các DNNN phải hoàn thành việc thoái vốn đầu tư ngoài ngành theo yêu cầu của Thủ tướng. Tuy nhiên, nhiều tập đoàn, tổng công ty khẳng định chưa có cửa để thực hiện thoái vốn với lý do "gặp khó khăn".
Đến bây giờ tình hình không thể nể nang, xuê xoa được nữa mà buộc phải bắt tay vào thoái vốn, cổ phần hóa DN nhà nước.
Nếu các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) không thoái vốn ngoài ngành khỏi lĩnh vực tài chính, ngân hàng đúng lộ trình, khoản vốn này sẽ được chuyển cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) làm chủ sở hữu hoặc giao cho các ngân hàng quốc doanh mua lại.
Nếu các tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) không thoái vốn ngoài ngành khỏi lĩnh vực tài chính, ngân hàng đúng lộ trình, khoản vốn này sẽ được chuyển cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) làm chủ sở hữu hoặc giao cho các ngân hàng quốc doanh mua lại.
Tổng số vốn đầu tư ra ngoài ngành của EVN đã lên tới trên 121 nghìn tỷ đồng, trong khi vốn điều lệ chỉ có hơn 76 nghìn tỷ đồng. Còn hệ số nợ của tập đoàn này cũng vượt vốn sở hữu tới 3,2 lần.
Dưới sức ép của dư luận và yêu cầu của Chính phủ, nhiều tập đoàn kinh tế lớn của nhà nước đã lên kế hoạch thoái vốn đầu tư khỏi những ngành nghề kinh doanh trái tay . Tuy nhiên, quá trình này không đơn giản và sự chậm chạp của nó, luôn được biện bạch bởi nhiều lý do.
End of content
Không có tin nào tiếp theo