Tìm kiếm: Hiệp-hội-thanh-long
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại đã giúp thanh long xuất khẩu sang thị trường này thuận lợi hơn trước.
DNVN - Trong bối cảnh tiêu thụ thanh long gặp khó do phía Trung Quốc siết chặt công tác phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Công Thương đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và UBND các tỉnh vùng trồng thanh long phối hợp triển khai một loạt giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn trong tiêu thụ thanh long.
Hàng trăm nghìn tấn thanh long đang cần tiêu thụ trong quý I/2022, trong khi thị trường Trung Quốc gần như đóng cửa. Trái thanh long Việt Nam đang ở vào tình thế "nước sôi, lửa bỏng", cần nhanh chóng chủ động phương án tiêu thụ, nếu không công sức, tiền của của người nông dân sẽ "đổ sông đổ bể".
Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu thanh long qua cửa khẩu từ 29/12/2021 - 26/1/2022. Quy định này khiến nhiều doanh nghiệp và người nông dân trồng thanh long gặp khó khăn.
Nhìn từ câu chuyện đầu ra cho nông sản ở các tỉnh phía Nam đang gặp khó giữa đại dịch COVID-19 đợt 4, một lần nữa bài học liên kết để gỡ khó cho người nông dân lại được đặt ra. Nhất là khi dịch bệnh đang cho thấy những bất cập của chuỗi cung ứng nông sản, đòi hỏi cần có tính liên kết chặt chẽ hơn nữa.
DNVN - Theo Chủ tịch UBND huyện Châu Thành (tỉnh Long An) Nguyễn Văn Khải, số lượng khoảng 15.000 tấn thanh long thu hoạch trong khoảng 1 tuần từ ngày 1-6/8 trên địa bàn huyện đã được bán hết. Dự kiến khoảng 10 ngày nữa, huyện tiếp tục có đợt thu hoạch tiếp theo, tuy nhiên sản lượng không nhiều, chưa tới 5.000 tấn.
DNVN – Chỉ còn nửa tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu, thế nhưng thị trường thanh long ở thủ phủ thanh long Bình Thuận vẫn rất ảm đạm, giá rớt thê thảm, khiến người dân hết sức lo lắng.
Các hiệp định thương mại tự do được xem là "cánh tay" nối dài đưa trái cây ngoại vào thị trường Việt Nam. Điều này cũng đồng nghĩa ngành hàng trái cây trong nước buộc phải có chiến lược bài bản nếu muốn cạnh tranh sòng phẳng với các đối thủ ngoại.
Xuất khẩu trái cây của Việt Nam sang Trung Quốc đang cho thấy nhiều tín hiệu khả quan, nhưng nên thận trọng để tránh sa vào kịch bản cũ "xếp hàng rồng rắn" tại cửa khẩu biên giới.
Hậu dịch Covid-19, Trung Quốc đang có nhu cầu rất lớn với các mặt hàng nông sản, thực phẩm. Đây là cơ hội cho Việt Nam, vì vậy các doanh nghiệp cần phải được trợ lực để tăng tốc sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu nông sản sang thị trường này.
Sau một thời gian rớt giá thê thảm bởi ảnh hưởng dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới virus Corona (Covid-19), hiện tại, giá thanh long ở "thủ phủ" thanh long Bình Thuận đã tăng cao hơn gấp 3 lần so với cách đây chỉ vài ngày.
Theo ước tính của ngành chức năng tỉnh Bình Thuận, đến ngày 2/2, số lượng thanh long đến kỳ thu hoạch là khoảng 100.000 tấn. Nếu các cửa khẩu giao thương với Trung Quốc không được mở thì số thanh long này có thể bị hư thối và phải vứt bỏ vì không có đầu ra.
Hiện giá thanh long ruột đỏ trên địa bàn tỉnh Long An đã giảm xuống mức 5.000 đ/kg, chỉ bằng một phần tư so với thời điểm cách đây 1 tháng.
Hiệp hội Thanh long tỉnh Bình Thuận cho biết, hiện tại giá thanh long ở "thủ phủ" thanh long tỉnh Bình Thuận chỉ còn từ 6.000 - 7.000 đồng/kg.
Trước tình trạng ùn ứ nông sản các loại xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết đã đề nghị các địa phương, đơn vị chức năng 'vào cuộc' và khuyến cáo các doanh nghiệp, nông dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo