Tìm kiếm: May-mặc-Việt-Nam
Năm 2024 sẽ là năm chuyển đổi xanh mạnh mẽ trong mỗi doanh nghiệp và trong tâm thức của mỗi người dân.
DNVN - Ngày 24/11 tại Nam Định, Công ty Cổ phần May Sông Hồng khởi công xây dựng Nhà máy Xuân Trường II và kỷ niệm 35 năm thành lập công ty.
DNVN - VCCI phối hợp cùng Công ty Cổ phần Global PR Hub tổ chức hội thảo chuyên đề "Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp dệt may trên lộ trình tăng trưởng xanh" vào ngày 1/12 tại TP Hồ Chí Minh. Hội thảo dự kiến quy tụ 100 đại diện từ các doanh nghiệp dệt may, hiệp hội, doanh nghiệp tài chính, năng lượng...
Trong tháng 3, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt mức cao kỷ lục với tổng trị giá 67,37 tỷ USD. Theo truyền thống, tháng 7 sẽ là tháng bận rộn nhất trong năm bởi vào tháng này, các sản phẩm phục vụ dịp Giáng sinh sẽ được xuất khẩu sang châu Âu và châu Mỹ. Do vậy, các nhà phân tích nhận định Việt Nam sẽ có một năm đạt kỷ lục mới.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
Nhiều hàng hóa Việt Nam được xuất khẩu với khối lượng lớn ra nước ngoài nhưng để xuất khẩu trực tiếp vào các mạng lưới phân phối nước ngoài lại rất hạn chế. Chất lượng, giá cả thậm chí cả sự nhiệt huyết... đang là nguyên nhân khiến đa phần doanh nghiệp Việt phải dừng chân trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt với hàng hóa của nhiều nước khác.
Ngành dệt may - ứng cử viên sáng giá trong việc tăng lợi nhuận đầu tư trong thời gian tới. Ảnh minh họa.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Việc nhiều nước đóng cửa biên giới và sân bay đã ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đẩy nhiều doanh nghiệp lâm vào thế chân tường, khó chồng khó.
Số liệu quý I đang cho thấy những tín hiệu tích cực khi nhập khẩu quần áo và giày dép từ Việt Nam của Mỹ đã tăng 13% so với cùng kỳ.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã nhấn mạnh như vậy tại buổi làm với ông Philippe Broianigo, Tổng Giám đốc điều hành Tập đoàn Central Group Việt Nam, sau khi tập đoàn này thông báo ngừng nhập hàng may mặc của doanh nghiệp cung ứng Việt Nam vào ngày 02/7 vừa qua.
Sáng 4/7, lãnh đạo Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) sẽ có cuộc làm việc trực tiếp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam và lãnh đạo siêu thị Big C nhằm làm rõ việc siêu thị này nhập dừng hàng doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Trong khi giá trị xuất khẩu dệt may của Việt Nam ghi nhận tăng trưởng kép 13,1% trong giai đoạn 2008-2017, vượt xa mức trung bình toàn cầu 4,9% thì thị trường bán lẻ may mặc trong nước vẫn chưa phải là miếng bánh quá hấp dẫn với các doanh nghiệp khi các sản phẩm không có thương hiệu đang chiếm tới 83%.
Để có thể cạnh tranh trên chính sân nhà, bên cạnh việc hiểu biết sâu sắc hành vi của người tiêu dùng, nhanh chóng đáp ứng yêu cầu và nâng cao dịch vụ khách hàng thì nền tảng công nghệ cũng là một vấn đề mà chính các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phải đặt sự quan tâm đủ.
Sau 3 năm, khoảng cách thị phần hàng dệt may tại thị trường Hàn Quốc giữa Trung Quốc và Việt Nam được rút ngắn rất nhanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo