Tìm kiếm: Tổ-Tiên
DNVN - Một phát hiện khảo cổ chấn động vừa được công bố tại di chỉ Langmannersdorf, bang Hạ Áo (Áo), khi các nhà khoa học hé lộ tàn tích của một "nghĩa địa quái vật" – nơi yên nghỉ của ít nhất năm con voi ma mút khổng lồ từ thời kỳ băng hà cách đây 25.000 năm.
DNVN - Sâm Ngọc Linh (Panax vietnamensis) ngày nay đã được thế giới biết đến như một trong những loài sâm quý hiếm bậc nhất hành tinh. Với hơn 50 hoạt chất saponin quý, vượt cả nhân sâm Hàn Quốc, loài cây đặc hữu của núi Ngọc Linh không chỉ có giá trị y học vượt trội mà còn là biểu tượng của tài nguyên sinh học Việt Nam.
DNVN - Các nhà khoa học vừa công bố một phát hiện gây chấn động tại Nam Phi: hài cốt của một cá thể Paranthropus robustus một loài vượn người cổ đại với chiều cao khiêm tốn đến khó tin, chỉ khoảng 1,03 mét, thậm chí thấp hơn cả "người Hobbit" nổi tiếng ở Indonesia.
DNVN - Team mentor Bùi Quỳnh Hoa tiếp tục khẳng định khả năng với những thể hiện ấn tượng, thu hút sự chú ý của cả ban giám khảo và khán giả.
DNVN - Một bước ngoặt đầy bất ngờ trong hành trình tìm hiểu lịch sử tiến hóa của loài người vừa được công bố: các nhà khoa học đã phát hiện ra hài cốt của một cá thể người cổ bí ẩn đại diện cho một loài người hoàn toàn mới, chưa từng được ghi nhận trong bất kỳ tài liệu khảo cổ nào trước đây.
Hiện tượng "nổi da gà" – khi những chấm nhỏ lấm tấm hiện lên khắp da, đặc biệt ở tay hoặc cổ – thường xảy ra khi ta cảm thấy lạnh, sợ hãi hoặc xúc động mạnh. Nhưng tại sao cơ thể lại có phản ứng này?
DNVN - Vì sao con người có thể thoải mái nhìn xác động vật nhưng lại rùng mình khi thấy xác người? Nỗi sợ này không chỉ đến từ hình ảnh, mà bắt nguồn từ bản năng sinh tồn, cảm xúc đồng loại và những giá trị văn hóa – tâm linh được hình thành qua hàng ngàn năm tiến hóa.
DNVN - Không phải lửa, không phải công cụ, mà chính đôi chân – bước đi thẳng mới là dấu mốc then chốt đưa loài vượn bước ra khỏi rừng rậm, mở đầu hành trình tiến hóa thành con người.
DNVN - Một phát hiện chấn động từ những khối đá cổ đại tại Zimbabwe đang làm thay đổi cách chúng ta hiểu về khởi nguồn sự sống. Những bằng chứng mới hé lộ rằng sự bùng nổ của sự sống trên Trái Đất cách đây 2,75 tỉ năm thời kỳ tổ tiên vi sinh vật của chúng ta bắt đầu phát triển mạnh mẽ có thể đã được châm ngòi bởi… núi lửa.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ học chấn động vừa được công bố có thể khiến lịch sử tiến hóa của loài người phải viết lại: cách đây tới 1,5 triệu năm, trước cả khi Homo sapiens – loài người hiện đại – xuất hiện, tổ tiên xa xưa của chúng ta đã vận hành một dạng “nhà máy” sản xuất công cụ thô sơ nhưng đầy ấn tượng.
DNVN - Trong hàng triệu năm lịch sử tiến hóa, Trái đất từng là mái nhà chung của ít nhất 21 loài "người" khác nhau – từ Homo habilis, Homo erectus cho đến Neanderthal và Denisovan. Nhưng hiện tại, chỉ duy nhất một loài còn sống sót: Homo sapiens – chính là chúng ta. Câu hỏi đặt ra là: Điều gì đã khiến các loài “người” khác biến mất?
DNVN - Từ lời ru êm đềm của mẹ ở một làng quê Việt Nam đến những âm thanh mạnh mẽ của tiếng Đức, hay những giai điệu trầm bổng của tiếng Pháp, thế giới ngày nay có khoảng 7.000 ngôn ngữ khác nhau. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao lại có nhiều ngôn ngữ đến vậy?
DNVN - Khoảnh khắc sinh tử cách đây 2,5 triệu năm không chỉ thử thách sự sống mà còn định hình bản chất của con người hiện đại: loài ăn tạp vượt qua nghịch cảnh bằng trí tuệ và khả năng thích nghi vượt trội.
DNVN - Vì sao loài người lại có khả năng tiêu hóa và chấp nhận nhiều loại thức ăn đến vậy? Câu trả lời là sự kết hợp giữa tiến hóa, não bộ phát triển và khả năng chế biến thực phẩm.
DNVN - Một con báo săn có thể tăng tốc lên tới 112 km/h chỉ trong vài giây, trong khi con người – kể cả vận động viên nhanh nhất hành tinh – cũng chỉ đạt ngưỡng khoảng 40 km/h. Câu hỏi đặt ra là: Tại sao loài người lại “chậm chạp” đến vậy? Phải chăng chúng ta đã bị tự nhiên bỏ lại phía sau?
End of content
Không có tin nào tiếp theo