Tìm kiếm: TS.-Nguyễn-Đức-Kiên
Cần đảm bảo sự công bằng, minh bạch trong huy động và điều tiết các nguồn điện là vấn đề đặt ra khi xây dựng các quy định vận hành thị trường bán buôn điện cạnh tranh.
DNVN - Đó là chủ đề của Diễn đàn Kinh tế - Tài chính 2023 sẽ được Chi nhánh Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Đà Nẵng (VCCI Đà Nẵng) và Thời báo Tài chính Việt Nam phối hợp tổ chức tại Đà Nẵng ngày 17/3/2023.
DNVN - Để tận dụng lợi thế cho tăng trưởng kinh tế từ nay tới cuối năm, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần giải được mối quan hệ giữa lạm phát, tỷ giá và lãi suất, bảo đảm ổn định vĩ mô; đồng thời tiếp tục hỗ trợ phục hồi, phát triển kinh tế, doanh nghiệp phải có tư duy đổi mới.
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
Đây là phát biểu của TS Nguyễn Đức Kiên- Phó chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội tại tọa đàm "Phát triển kinh tế tư nhân: Rào cản và giải pháp" cho doanh nghiệp, diễn ra tại Hà Nội.
“2015 là năm mở ra nhiều cơ hội cho nền kinh tế mà từ trước tới nay chúng ta không có. Đó là thị trường xuất khẩu sang liên minh hải quan, sự kết hợp giữa các doanh nghiệp trong nước với khối FDI để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu…”
Cùng cạnh tranh trên một thị trường, doanh nghiệp nước ngoài vay vốn ngân hàng với lãi suất chỉ 2%-3%/năm, còn doanh nghiệp Việt Nam ở mức 9%-10% thì sản phẩm không bao giờ đua chen được
Cùng cạnh tranh trên một thị trường, doanh nghiệp nước ngoài vay vốn ngân hàng với lãi suất chỉ 2%-3%/năm, còn doanh nghiệp Việt Nam ở mức 9%-10% thì sản phẩm không bao giờ đua chen được
"Hiện nay nền kinh tế nhiều khó khăn, thu ngân sách thấp, nợ công tăng cao nhưng Bộ Tài chính vẫn báo cáo là nợ công an toàn”.
Nếu tín dụng tăng trưởng dựa vào trái phiếu Chính phủ, phần lớn cho DNNN thì sẽ chèn lần doanh nghiệp tư nhân, nền kinh tế khó phục hồi. Đó là lo ngại của nhiều chuyên gia kinh tế sau bức tranh tổng quan thị trường tài chính vừa được Ủy ban giám sát tài chính quốc gia công bố.
Đến bây giờ tình hình không thể nể nang, xuê xoa được nữa mà buộc phải bắt tay vào thoái vốn, cổ phần hóa DN nhà nước.
Tổng số vốn đầu tư ra ngoài ngành của EVN đã lên tới trên 121 nghìn tỷ đồng, trong khi vốn điều lệ chỉ có hơn 76 nghìn tỷ đồng. Còn hệ số nợ của tập đoàn này cũng vượt vốn sở hữu tới 3,2 lần.
Phải hiểu điện lực Việt Nam phá sản là không thể, còn mô hình quản trị có thể thay đổi, ví dụ trước đây là Bộ Năng lượng, Bộ Mỏ và Than rồi sau thay đổi mô hình.
Liên tiếp các vị chuyên gia kinh tế, Đại biểu Quốc hội đặt nghi vấn về cách quản lý của Bộ Công thương đối với EVN và Petrolimex sau dư luận về việc tăng giá điện trong hai năm tới của EVN và hiệu suất kinh doanh quá kém của hai tập đoàn điện và xăng dầu.
Chiều qua (28/11), Quốc hội đã thông qua đề nghị của Chính phủ, cho phép phát hành bổ sung 170.000 tỷ đồng vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016.
End of content
Không có tin nào tiếp theo