Tìm kiếm: Trung-tâm-Con-người-và-Thiên-nhiên
Quần thể khoảng 500 cá thể Chà vá chân xám và hơn 100 cá thể Vượn má vàng Trung Bộ vừa được phát hiện tại huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum đã mở ra hy vọng mới về việc khôi phục và phát triển quần thể linh trưởng cực kỳ nguy cấp này.
DNVN - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho rừng đặc dụng đang là hướng đi được Chính phủ áp dụng nhằm cải thiện các dòng tài chính đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo vệ và bảo tồn. Vậy mục tiêu là tăng thu hay tăng đa dạng sinh học và giá trị hệ sinh thái? Liệu chúng ta có đi chệch hướng khi gặp áp lực quá lớn về tăng thu các nguồn khác ngoài NSNN?...
Quần thể hổ hoang dã Panthera Tigris ở Châu Á đang bị đe dọa. Theo Tổ Chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN), quần thể hổ tự nhiên của Việt Nam chỉ còn dưới 5 cá thể.
Sự thiếu thống nhất trong phân cấp quản lý về bảo tồn đa dạng sinh học đã dẫn đến việc mỗi nơi có cách làm riêng, phá vỡ kết cấu rừng chung của cả nước, ảnh hưởng đến chất lượng rừng và ĐDSH.
“Qua một số dự án về bảo vệ các hồ tại Hà Nội cho thấy, mặc dù cộng đồng đã tham gia tích cực làm sạch hồ. Tuy nhiên, cho đến nay nhiều hồ cũng chưa thể sạch trở lại bởi một lý do là hồ vẫn còn chức năng là nơi chứa nước thải. Bởi vậy, chừng nào chúng ta chưa thực hiện được việc loại bỏ chức năng chứa nước thải thì hồ vẫn chết.”
Khi số tiền xử phạt nhỏ hơn khoản lợị từ hành vi vi phạm, khó hy vọng doanh nghiệp dừng bước trong việc hủy hoại môi trường.
Từ hiện tượng không thua lỗ nhưng vẫn nợ “khủng” ở Công ty TNHH Vàng Phước Sơn và Công ty TNHH Khai thác vàng Bồng Miêu (thuộc Tập đoàn Besra Inc), vấn đề “vá các lỗ hổng” chính sách trong quản lý nguồn thu từ khai thác tài nguyên được các chuyên gia đưa ra mổ xẻ trong buổi tọa đàm ngày 29/9.
Từ hiện tượng không thua lỗ nhưng vẫn nợ “khủng” ở Công ty TNHH Vàng Phước Sơn và Công ty TNHH Khai thác vàng Bồng Miêu (thuộc Tập đoàn Besra Inc), vấn đề “vá các lỗ hổng” chính sách trong quản lý nguồn thu từ khai thác tài nguyên được các chuyên gia đưa ra mổ xẻ trong buổi tọa đàm ngày 29/9.
Khi kiểm soát không tốt các thông tin liên quan, nhà nước cũng có thể bị thất thoát nguồn thu từ khai thác tài nguyên. Không kiểm soát được thông tin, còn làm tăng bất đồng giữa bên phải đóng và bên thu.
Nhằm tăng cường tính bền vững, minh bạch, Bộ Công thương đang nghiên cứu về việc tham gia Sáng kiến minh bạch trong công nghiệp khai thác (EITI) của Việt Nam trình Thủ tướng xem xét
Nằm ở hạ nguồn sông Mekong, Việt Nam đang đứng trước nguy cơ phải gánh chịu tác động to lớn từ các chương trình, dự án phát triển trên dòng chính ở phía thượng nguồn.
Dù có nhiều cơ quan quản lý về môi trường và chính sách điều chỉnh, sau 25 năm phát triển kinh tế, Việt Nam bắt đầu “nuốt trái đắng” từ môi trường.
(DNHN) Tăng nguồn thu cho ngân sách, giảm thiểu thất thoát tài chính từ hoạt động khai thác dầu khí, khoáng sản; Tạo dựng lòng tin của dân chúng đối với quản lý và điều hành của chính phủ - giảm thiểu xung đột giữa các bên liên quan; Phòng và chống tham nhũng hiệu quả hơn. Đó là những lợi ích của ngành khai khoáng Việt Nam khi tham gia EITI.
Nhìn những đống đất đá chất ngất như bãi chiến trường tan hoang giữa lòng sông Đà, ai cũng phải đau lòng. Con sông dữ dằn, ghềnh thác, thơ mộng “như nỗi niềm cổ tích ngày xưa” trong văn của Nguyễn Tuân, bây giờ chỉ còn trong… sách vở và ký ức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo