Tìm kiếm: Trung-tâm-Con-người-và-Thiên-nhiên

DNVN - Đa dạng hóa nguồn đầu tư cho rừng đặc dụng đang là hướng đi được Chính phủ áp dụng nhằm cải thiện các dòng tài chính đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo vệ và bảo tồn. Vậy mục tiêu là tăng thu hay tăng đa dạng sinh học và giá trị hệ sinh thái? Liệu chúng ta có đi chệch hướng khi gặp áp lực quá lớn về tăng thu các nguồn khác ngoài NSNN?...
Sự thiếu thống nhất trong phân cấp quản lý về bảo tồn đa dạng sinh học đã dẫn đến việc mỗi nơi có cách làm riêng, phá vỡ kết cấu rừng chung của cả nước, ảnh hưởng đến chất lượng rừng và ĐDSH.
“Qua một số dự án về bảo vệ các hồ tại Hà Nội cho thấy, mặc dù cộng đồng đã tham gia tích cực làm sạch hồ. Tuy nhiên, cho đến nay nhiều hồ cũng chưa thể sạch trở lại bởi một lý do là hồ vẫn còn chức năng là nơi chứa nước thải. Bởi vậy, chừng nào chúng ta chưa thực hiện được việc loại bỏ chức năng chứa nước thải thì hồ vẫn chết.”
Dù có nhiều cơ quan quản lý về môi trường và chính sách điều chỉnh, sau 25 năm phát triển kinh tế, Việt Nam bắt đầu “nuốt trái đắng” từ môi trường.
(DNHN) Tăng nguồn thu cho ngân sách, giảm thiểu thất thoát tài chính từ hoạt động khai thác dầu khí, khoáng sản; Tạo dựng lòng tin của dân chúng đối với quản lý và điều hành của chính phủ - giảm thiểu xung đột giữa các bên liên quan; Phòng và chống tham nhũng hiệu quả hơn. Đó là những lợi ích của ngành khai khoáng Việt Nam khi tham gia EITI.

End of content

Không có tin nào tiếp theo