Tìm kiếm: XK-nông-sản
DNVN - Có nhiều lý do khiến nông sản và thực phẩm Việt Nam khó tiếp cận, thâm nhập vào hệ thống siêu thị bán buôn, bán lẻ tại Đông Âu dù thị trường này được đánh giá còn nhiều dư địa và tiềm năng.
Các nhà xuất khẩu vừa và nhỏ trong nước cần nhìn ra bài học từ chuyện ách tắc nông sản xuất sang Trung Quốc theo kiểu “đến hẹn lại ùn ứ” để tránh lặp lại các “bàn thua” như lâu nay. Đặc biệt là cần tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do (FTA), như mới nhất là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) với những cơ hội đang được mở ra.
Trước giờ nông sản Việt Nam vẫn đứng ở "hành lang" của thị trường Trung Quốc mà chưa thể vào sâu cũng như đẩy mạnh xuất khẩu qua con đường chính ngạch. Do đó, sự việc gần 5.000 container hàng hóa mắc kẹt ở các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn những ngày gần đây một lần nữa cho thấy vẫn chưa tìm được giải pháp dứt điểm tình trạng này.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 21/9/2021 về việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
Từ những tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đến ngành hàng nông lâm thủy sản thì việc xem xét, đề xuất thêm các chính sách để hỗ trợ cho việc tiêu thụ, xuất khẩu nông sản là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Điều này được ví như “liều thuốc” để đối phó với các bất trắc từ đại dịch.
Dịch COVID-19 có thể ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu nông lâm thủy sản những tháng cuối năm, trong khi nhu cầu từ các thị trường lớn như Mỹ, EU đang tăng mạnh. Do vậy, việc hỗ trợ cho người nông dân, HTX nông nghiệp và doanh nghiệp (DN) chế biến xuất khẩu là rất quan trọng để nắm bắt được cơ hội phục hồi của thị trường thế giới.
Xuất khẩu rau quả nửa đầu năm nay cho thấy sự phục hồi tăng trưởng rất tốt giữa đại dịch COVID-19 và đang dần “xoay trục” nhằm tận dụng những thị trường lớn trong các hiệp định thương mại tự do (FTA). Nhưng song song đó, ngành rau quả cũng cần xoay sở tốt ở “trục" thị trường nhà.
Việc đánh giá mức độ sẵn sàng với chuyển đổi số của các doanh nghiệp Việt giữa đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 là rất cần cần thiết, nhằm tìm ra những “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp "vá lại các vết thương” và có sức bật phục hồi tốt hơn sau đại dịch.
Đáp ứng tốt trước những thay đổi, quyết tâm chinh phục các tiêu chuẩn cao và liên kết cùng nhau để “phá vỡ” các rào cản là điều cần làm với các nhà sản xuất thực phẩm Việt trong lúc này khi mà một số thị trường xuất khẩu khó tính thay đổi những quy định về kiểm soát hàng hoá mang tính siết chặt hơn.
Tiếp tục chủ động mở rộng thị trường xuất khẩu, biết rõ nhà nhập khẩu đang cần gì, tăng năng lực thông tin và dự báo… nhằm không bị biến động với các yếu tố chủ quan lẫn khách quan, vẫn là điều cần làm trong lúc này để không phải tắt đầu ra, dẫn đến rớt giá thê thảm như một số loại rau củ quả đang gặp phải.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam với Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (UKVFTA) sẽ giúp xuất khẩu của Việt Nam thêm lớn mạnh, mở cánh cửa thâm nhập sâu hơn thị trường châu Âu.
Giá cước vận tải biển được dự báo có thể tiếp tục ở mức cao trong năm 2021, khiến cho xuất khẩu nông sản đối mặt với việc tăng các khoản phí và ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh.
Kim ngạch xuất khẩu nông sản hữu cơ của Việt Nam mỗi năm vào khoảng 335 triệu USD là còn khá khiêm tốn so với dư địa lớn của thị trường này trên thế giới vốn được ví như “mỏ vàng”, rất cần các doanh nghiệp Việt khai phá.
11 tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản ước đạt gần 65,47 tỷ USD, trong đó xuất khẩu ước đạt 37,42 tỷ USD, tăng 2,4% so với cùng kỳ năm 2019. Nhập khẩu ước đạt khoảng 28,05 tỷ USD, giảm 0,2%, xuất siêu gần 9,36 tỷ USD, tăng 10,9% so với cùng kỳ năm 2019.
Phát biểu mới đây của ông Phạm Thái Bình, Tổng giám đốc CTCP Nông nghiệp công nghệ cao Trung An “90% người Việt Nam ăn gạo bẩn” vẫn đang tiếp tục gây tranh cãi. Nhiều chuyên gia nói rằng đây là một nhận xét không thỏa đáng, không có căn cứ và không công bằng cho gạo Việt trong bối cảnh hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo