Tìm kiếm: chuyên-gia-kinh-tế-Phạm-Chi-Lan
DNVN - Doanh nhân cần tiếp tục phát huy tinh thần dũng cảm, sáng tạo, linh hoạt, hợp tác, liên kết để vượt qua thách thức và đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
DNVN - Việt Nam được cho là có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế sáng tạo. Tuy vậy, chính sách cho kinh tế sáng tạo chỉ mới cụ thể ở một số ngành, chưa điều chỉnh kịp thời phù hợp với bối cảnh mới của các ngành này, trong khi nhiều hoạt động sáng tạo còn thiếu khung chính sách, quy định pháp lý.
Công trình nghiên cứu về vaccine mRNA ngừa COVID-19 của hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman tiếp tục được trao giải Nobel Y Sinh 2023.
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt kỷ lục đạt gần 670 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Song, đằng sau thành tích về xuất khẩu là những trăn trở về việc định vị thương hiệu Việt trong lòng người tiêu dùng thế giới, cũng như trong chính người tiêu dùng Việt Nam.
Nguồn cung nông sản phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 đã sẵn sàng, với sản lượng gạo, thịt, trứng, thủy sản... tăng mạnh so với năm ngoái. Song, vấn đề đáng lo nhất hiện nay là thị trường tiêu thụ, nhất là khi thông tin về việc thông quan xuất khẩu sang Trung Quốc bằng đường bộ vào sắp tới chưa rõ ràng.
Đã có nhiều kỳ vọng, 2021 sẽ là năm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chảy mạnh vào Việt Nam, song đến thời điểm này những con số thống kê cho thấy thu hút FDI vẫn chưa thoát khỏi tình trạng suy giảm. Liệu rằng 10 tháng còn lại của năm 2021 có giúp Việt Nam đón thêm nhiều "đại bàng" ngoại về "xây tổ" như dự báo.
Nếu trước đây, trong mua bán và sáp nhập (M&A), doanh nghiệp nội thường ở phía "bán mình". Nay, cục diện đang có xu hướng mới là doanh nghiệp nội tham gia nhiều hơn ở phương diện là người mua. Để tín hiệu này không còn là manh nha, chắc chắn Việt Nam cần phải có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, như vậy mới đủ tiềm lực mua lại doanh nghiệp nước ngoài.
Cộng đồng doanh nghiệp mong mỏi các chính sách hỗ trợ của Chính phủ sẽ sớm đi vào thực tiễn. Dịch Covid-19 diễn biến nhanh, tác động lớn, nếu hỗ trợ không kịp thời chắn chắn nhiều doanh nghiệp bị "khai tử".
Tác động của dịch Covid-19 đang khiến mục tiêu xuất khẩu 300 tỷ USD trong năm 2020 của Việt Nam có nguy cơ đổ vỡ. Việt Nam cần có chiến lược giảm phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, đa dạng hóa thị trường để vừa đáp ứng được yêu cầu hội nhập, vừa tăng giá trị gia tăng.
DNVN - Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, một trong những bài học quan trọng rút ra sau 20 năm thực thi Luật Doanh nghiệp là phải có bàn tay "sắt và sạch" của Nhà nước, và Nhà nước phải dựa vào sức mạnh của xã hội và cộng đồng doanh nghiệp để thực hiện hiệu quả các ý tưởng.
Chuyên gia cho rằng, hiện tượng triệu phú tăng sẽ là tín hiệu tích cực cho nền kinh tế, là 'hàn thử biểu' để đo mức độ giàu có, sự thịnh vượng của một quốc gia… nhưng cũng có những điều đáng lo.
Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2019 đưa ra dự báo năm 2019 kinh tế Việt Nam có thể đạt được tốc độ tăng trưởng ở mức 6,5-6,81%.
DNVN - Trong khi giới chuyên gia đã chỉ ra một loạt khó khăn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) trong việc tiếp cận tín dụng thì bản thân các doanh nghiệp nhấn mạnh rằng khi đã thiếu vốn thì lãi suất không phải là vấn đề lớn nhất đối với các SME.
Ý kiến chuyên gia đánh giá cao những nỗ lực cải cách vừa qua của Chính phủ và tin rằng trong 5 tới 10 năm tới, hệ thống thể chế kinh tế của Việt Nam sẽ hoàn chỉnh, trong bối cảnh CPTPP đã chính thức có hiệu lực.
(DNVN) - Tọa đàm “Kinh tế Việt Nam 2018 và triển vọng 2019-2020: Vận hội mới – Yêu cầu mới" diễn ra sáng 17/01, các chuyên gia kinh tế có chung nhận định, kinh tế tư nhân đã có nhiều khởi sắc, tuy nhiên cần mở đường và hỗ trợ khối doanh nghiệp này nhiều hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo