Tìm kiếm: thỏa-thuận-xanh
DNVN - Ba chính sách của Liên minh châu Âu – CSRD, EU Taxonomy và Farm to Fork – đang tạo áp lực lớn lên doanh nghiệp nông sản – thực phẩm Việt Nam. Tuy nhiên, nếu chủ động chuyển đổi, đây cũng là cơ hội để nâng tầm chuỗi cung ứng xanh và thương hiệu Việt trên thị trường quốc tế.
DNVN - Giới chuyên gia nhận định, thực hành ESG không còn là lựa chọn, mà là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp Việt gia nhập và trụ vững trong chuỗi cung ứng toàn cầu. Trong bối cảnh minh bạch, bền vững và đạo đức kinh doanh trở thành tiêu chuẩn chung, ESG chính là “tấm hộ chiếu” cho hành trình hội nhập quốc tế của doanh nghiệp.
DNVN - Tín chỉ carbon không chỉ được nhìn nhận như một công cụ bù đắp phát thải mà còn là một “tài sản ESG” chiến lược, có khả năng định hình giá trị thương hiệu, khả năng tiếp cận vốn và mức độ hội nhập chuỗi cung ứng của doanh nghiệp.
DNVN - Theo giới chuyên gia, việc thực hành tốt ESG mang lại lợi ích kép, giúp gia tăng cả giá trị thực và giá trị thị trường của doanh nghiệp thông qua hàng loạt cơ chế tác động trực tiếp và gián tiếp.
DNVN - Trong bối cảnh Liên minh châu Âu (EU) đã bắt đầu nhiệm kỳ mới giai đoạn 2024- 2029 với nhiều điều chỉnh sách quan trọng, Thương vụ Việt Nam tại Bỉ đã đưa ra nhiều khuyến nghị cho doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng nhằm thích ứng trước những thay đổi của thị trường.
DNVN - Theo công điện của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, các thỏa thuận xanh của EU đặt ra những thách thức lớn cho xuất khẩu Việt Nam. Việc đẩy mạnh triển khai các giải pháp phù hợp nhằm chủ động ứng phó và đáp ứng các chính sách xanh của EU là hết sức cấp thiết.
Trong bối cảnh thị trường thế giới đang hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững, xuất khẩu xanh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là điều kiện tiên quyết để duy trì năng lực cạnh tranh và bảo đảm sự phát triển lâu dài của nền kinh tế.
Thế giới đang chứng kiến một xu hướng rõ rệt của sự chuyển dịch từ toàn cầu hóa sang địa phương hóa, từ hiệu quả kinh tế thuần túy sang cân bằng với an ninh kinh tế, từ hợp tác đa phương sang chủ nghĩa bảo hộ.
DNVN - Thị trường EU không chỉ quan tâm chất lượng sản phẩm, giá thành mà còn là sản phẩm được làm ra như thế nào, người lao động có được bảo đảm điều kiện tối thiểu hay không... Phát triển bền vững là câu chuyện dài hơi nhưng doanh nghiệp cần lưu tâm nếu muốn tham gia cuộc đua thương mại toàn cầu.
DNVN - Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn (CEAP) của EU, một phần trong Chiến lược Thỏa thuận xanh châu Âu, đang đặt ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam.
Chuyển đổi xanh là xu hướng tất yếu, đặt ra nhiều cơ hội cũng như hàng loạt thách thức mới cho doanh nghiệp nước ta.
DNVN - Theo “Báo cáo Việt Nam 2045: Xu hướng kinh tế toàn cầu và hàm ý chính sách cho Việt Nam” được Viện Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) công bố sáng ngày 21/5, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào năng lượng tái tạo có xu hướng tăng trong những năm gần đây.
DNVN - Việt Nam có cơ hội phát triển công nghiệp, năng lượng phát thải carbon thấp nhưng cũng đối mặt với không ít thách thức bởi nhiều nguyên nhân.
DNVN - Không chỉ châu Âu, ở các thị trường khác như Mỹ, Anh quốc có những chuyển động rất nhanh và mạnh liên quan đến yêu cầu về phát triển bền vững. Trong bối cảnh này, doanh nghiệp Việt được khuyến nghị kịp thời cập nhật thông tin, tìm kiếm các đối tác, bạn hàng có công nghệ sáng tạo.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, 2 tháng đầu năm 2024, nhóm hàng dệt may đạt 5,2 tỷ USD xuất khẩu, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo