Tìm kiếm: tiêm-kích-hạng-nặng
Với tiêm kích Mirage 2000, Không quân Ukraine sẽ có khả năng tấn công tầm xa cực mạnh.
Máy bay chiến đấu Su-35 của Nga là một trong những máy bay tiên tiến nhất trong thế hệ của nó, vượt trội hơn nhiều máy bay Mỹ, theo nhận định của một nhà báo Mỹ.
Các tiêm kích F-16 mang tên lửa AIM-120 AMRAAM được kỳ vọng sẽ giúp Không quân Ukraine thay đổi tình hình tác chiến theo hướng có lợi.
Theo dịch vụ báo chí của Tập đoàn công nghệ nhà nước Rostec, giai đoạn sản xuất của chương trình tiêm kích tàng hình hạng nhẹ một động cơ Su-75 Checkmate sắp bắt đầu.
Tại Lầu Năm Góc, các quan chức quân sự Mỹ bắt đầu thảo luận về sự cần thiết phải thay thế tiêm kích F-16.
Tiêm kích Su-35 là đỉnh cao về thiết kế và là máy bay chiến đấu phản lực mạnh nhất từng được Nga chế tạo.
Tên lửa hành trình tầm xa sẽ được điều chỉnh để phóng đi từ máy bay ném bom tiền tuyến Su-34, hãng thông tấn RIA Novosti cho biết.
Tiêm kích hạng nhẹ JAS 39 Gripen của Thụy Điển được thiết kế để 'đặc trị' chiến đấu cơ hạng nặng như Su-27 Flanker và nó đã có màn thể hiện xuất sắc.
Chính quyền Mỹ được cho là đang trì hoãn quyết định cung cấp tiêm kích F-16 cho Không quân Ukraine.
Trong học thuyết tác chiến của Liên Xô trước đây và quân đội Nga hiện nay, Su-34 được xếp vào dòng máy bay đa dụng có khả năng tấn công các mục tiêu trên bộ, trên biển, trên không ở tiền tuyến. Chính vì thế, dòng máy bay chiến đấu này còn có tên gọi khác là máy bay ném bom tiền duyên.
Thời gian gần đây, việc sản xuất hàng loạt tiêm kích MiG-35 đã được nhắc đến rất nhiều trên các phương tiện truyền thông Nga.
Là loại vũ khí được đích thân Tổng thống Mỹ Joe Biden công nhận là không thể ngăn chặn ở thời điểm hiện tại, tên lửa siêu vượt âm Kh-47M2 Kinzhal xứng đáng là vũ khí sẽ đảm bảo an ninh chiến lược của Nga trong nhiều thập niên tới. Vậy tại sao tên lửa Kh-47M2 Kinzhal lại không thể bị ngăn chặn.
Nga công bố chương trình MiG-35 từ năm 2007, nhưng quá trình phát triển mẫu máy bay này diễn ra khá chậm chạp. Phải đến năm 2017, MiG-35 mới có chuyến bay thành công đầu tiên.
Ai Cập và Algeria đình chỉ thương vụ mua tiêm kích Su-35 của Nga, sau khi Indonesia đưa ra động thái tương tự hồi tháng trước. Đây được coi là tín hiệu buồn cho nền xuất khẩu vũ khí Nga khi mà trước đó Su-35 từng được coi là 'con gà đẻ trứng vàng.
Chiến đấu cơ Nga mặc dù vẫn được nhiều quốc gia ưa chuộng, tuy nhiên một số đối tác truyền thống đang cân nhắc việc mua sắm tiếp khi nhận ra điểm yếu lớn đang tồn tại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo