Tìm kiếm: trực-thăng-UH-1
Trong số những máy bay dự định thanh lý có 91 chiếc F-15, bao gồm phiên bản F-15E Strike Eagle, cùng hơn 50 cường kích A-10 và nhiều phương tiện khác.
Quân sự thế giới hôm nay (6/10/2023) có những nội dung sau: Brazil sẽ bán pháo phản lực cho Tây Ban Nha, Australia loại biên trực thăng NH90...
Quân sự thế giới hôm nay (24/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Nhật Bản tăng cường tìm kiếm thị trường xuất khẩu trực thăng quân sự UH-2; quân đội Thổ Nhĩ Kỳ “vô hiệu hóa” hơn 37.800 tay súng khủng bố kể từ năm 2015 đến nay; Mỹ sắp có người đứng đầu Cơ quan An ninh quốc gia và Bộ tư lệnh không gian mạng mới.
Mặc dù tự hào về ngân sách quân sự lớn nhất thế giới - hơn 800 tỷ USD/năm, Mỹ từ lâu đã chật vật để phát triển và sản xuất hiệu quả các loại vũ khí giúp họ vượt qua các nước cùng đẳng cấp về mặt công nghệ. Những thách thức đó giờ đây còn lớn hơn khi chiến sự quay trở lại châu Âu.
Đủ loại vũ khí của NATO đã, đang và sẽ được đưa tới Ukraine, có thể khiến binh sĩ Ukraine gặp khó trong phân biệt vũ khí của đồng minh và của Nga. Lục quân Mỹ đã có một giải pháp.
Trực thăng quân sự SB-1 Defiant (Defiant X) của Mỹ đạt tốc độ hơn 457 km/h, có lúc vượt trước máy bay phản lực chở khách cỡ nhỏ trong thử nghiệm của hãng Sikorsky.
Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky cho biết, trong những năm gần đây, Ukraine lại bắt đầu chế tạo máy bay và trực thăng của riêng mình.
Mặc dù Cựu Tổng thống Donald Trump lo ngại Nga sẽ nắm được bí mật trực thăng UH-60 Black Hawk nhưng nhiều chuyên gia cho rằng điều này đã bị phóng đại.
Sikorsky CH-54 Tarhe là dòng trực thăng hạng nặng của tập đoàn máy bay Sikorsky ra đời nhằm mục đích chuyên chở các loại hàng hóa quá khổ cho quân đội Mỹ, năm 1991 trực thăng này được cho nghỉ hưu và thay thế bằng các trực thăng hạng nặng CH-53E.
Theo Sabereen News, căn cứ Không quân Ain Assad của Quân đội Mỹ tại Iraq vừa hứng chịu cuộc tấn công quy mô lớn bằng tên lửa tầm ngắn.
DNVN - Lithuania đã tìm ra lối thoát trong việc sửa chữa trực thăng Mi-8 từ thời Liên Xô để chúng tiếp tục phục vụ quân đội nước này.
DNVN - Cơ quan Chính phủ Hoa Kỳ đã công bố một báo cáo về tình trạng kỹ thuật của phi đội máy bay quân sự và chi phí hoạt động của chúng.
Vào tháng 8, Nhật Bản đã ký một thỏa thuận liên chính phủ để xuất khẩu các radar giám sát hàng không tiên tiến cho Philippines. Hợp đồng trị giá 103,5 triệu đô la này được coi là hợp đồng xuất khẩu sản phẩm quốc phòng hoàn chỉnh đầu tiên thời hiện đại và tròn sáu năm sau khi chính phủ Nhật Bản dỡ bỏ các hạn chế bán vũ khí ra nước ngoài.
DNVN - Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã trao cho Bell Textron Inc hợp đồng trị giá trên 272 triệu USD liên quan đến sản xuất trực thăng UH-1Y và AH-1Z cho Cộng hòa Séc.
Trực thăng HH-60W Jolly Green II của Quân đội Mỹ đã thực hiện thành công màn tiếp dầu trên không đầu tiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo