Tìm kiếm: tịch-điền
5 danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam: Có 2 vị vua với những chiến công vang danh mãi ngàn năm
Dưới đây là 5 vị danh nhân tuổi Sửu nổi tiếng của Việt Nam mà hầu như ai cũng biết.
Là kinh đô duy nhất còn được lưu giữ lại gần như toàn vẹn cho tới thời điểm hiện tại, Tết trong cung đình Huế luôn khiến người khác tò mò.
Trong số 14 vị anh hùng tiêu biểu của Việt Nam, có 2 người là bố vợ và con rể. Họ là những nhân vật vô cùng nổi tiếng, tên được đặt cho nhiều con đường, địa danh ở nước ta.
Các vị vua Việt Nam đều luôn khuyến khích bề tôi siêng năng làm việc, nhiều vị vua cũng tự mình làm gương, hoặc thường xuyên có chỉ dụ răn dạy...
Gần một thập kỷ đóng giả vua Lê Đại Hành đi cày ruộng, cụ Đinh Văn Tế luôn phải tập luyện, có những lúc quên ăn, quên ngủ để có thần thái, dáng đi giống một ông vua.
Theo một số tài liệu lịch sử, vua Đồng Khánh của triều Nguyễn là bậc đế vương nước Việt khởi phát tục du xuân đầu năm mới.
“Người làm nên thần võ” nổi tiếng với chiến công “phá Tống, bình Chiêm” ghi dấu trong lịch sử Việt Nam đó chính là Lê Đại Hành. Có một điều ít ai hay, người Trung Quốc không chỉ nể sợ uy vũ của ông mà ngay cả đồng tiền do vua phát hành cũng khiến Bắc triều lo lắng.
Ở ngôi vị đế vương mà làm việc của nông phu, dù chỉ là hành động mang tính biểu tượng nhưng hành động đó của vua Lý Thái Tông lại được sử sách ca ngợi, đánh giá cao.
Xác định doanh nghiệp nông nghiệp có vai trò là “trụ cột” trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030 có 80.000 đến 100.000 doanh nghiệp có hoạt động đầu tư kinh doanh hiệu quả trong lĩnh vực này.
DNVN - Xuân Trường ‘chém gió’ bằng tiếng Anh trong ngày ra mắt Buriram, bắt rắn hổ mang ‘khủng’, bé gái 10 tuổi tung tuyệt chiêu karate đánh tới tấp kẻ ấu dâm, chú vượn thoát khỏi sở thú bằng cách cực thông minh… là những clip nổi bật hôm nay (11/2).
Sáng ngày 11/2, tức mùng 7 Tết Kỷ Hợi, Phó Thủ tướng Chính phủ Trương Hòa Bình đã lội ruộng đi cày trong Lễ hội Tịch điền trên cánh đồng xã Đọi Sơn, nhằm tái hiện truyền thống "Dĩ nông vi bản", khuyến khích người dân trồng lúa, chăm lo nông nghiệp.
DNVN- Ngày 10/2 (ngày 6 tháng Giêng), tại cánh đồng thôn Đọi Tín (Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam) đã diễn ra Hội thi vẽ trang trí trâu tại Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn. 24 họa sỹ đến từ Hà Nội, Hà Nam, Hưng Yên, Ninh Bình, Thái Bình và một nữ họa sỹ đến từ nước Nga tham gia cuộc thi vẽ.
Nữ ca sĩ đất Cảng nhận được nhiều tràng pháo tay khen ngợi dành cho các tiết mục đong đầy cảm xúc.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang sáng nay 3/2, đã về dự lễ hội Tịch điền 2017 trên cánh đồng Đọi Tam, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam.
Trao đổi với PV, ông Phạm Tất Thắng, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội cho rằng, nếu bắt buộc phải đóng góp 10.000 hay 20.000 đồng mới được phát ấn đền Trần là thương mại hóa lễ hội, mang tính mua bán.
End of content
Không có tin nào tiếp theo