Tìm kiếm: tổ-tiên
DNVN - Không ít người nuôi cả chó lẫn mèo với hy vọng có thể tạo nên một mái ấm trọn vẹn. Thế nhưng, họ nhanh chóng nhận ra rằng hai loài vật này thường xuyên mâu thuẫn, giống như hai kẻ không đội trời chung, tranh chấp nhau từng ngày.
Là một trong bốn nền văn minh cổ đại, Ai Cập cổ đại luôn khiến mọi người tò mò về nguồn gốc chủng tộc của họ, bởi nước da của họ không phải là màu trắng nhưng bề ngoài của họ rõ ràng là khác biệt so với người châu Phi.
DNVN - Một loài săn mồi cổ đại, sở hữu ba mắt, hàm răng tròn và vây bơi hai bên thân, vừa được các nhà khoa học phát hiện qua hóa thạch tại Canada. Dù chỉ dài bằng ngón tay, sinh vật này mang hình hài kỳ dị chưa từng thấy trong thế giới hiện đại.
DNVN - Toán học – nền tảng của mọi ngành khoa học – đã trải qua hành trình phát triển dài từ khi con người biết đếm đến khi phát minh ra đại số, số học và phép tính vi phân. Nhưng toán học thực sự bắt đầu từ khi nào?
Tại vùng đất thung lũng Omo thuộc miền Nam Ethiopia, nơi thiên nhiên hoang sơ và văn minh hiện đại còn cách biệt, tồn tại những bộ lạc mang đậm dấu ấn văn hóa cổ xưa. Trong số đó, người Mursi và người Surma nổi bật với tục lệ đeo đĩa môi - biểu tượng không chỉ của vẻ đẹp, mà còn thể hiện bản sắc và địa vị xã hội đặc biệt của họ.
DNVN - Người Canaan bao gồm nhiều nhóm sắc tộc khác nhau sinh sống tại vùng Đất Canaan cổ đại, và họ có khả năng là những người đầu tiên phát minh ra bảng chữ cái trên thế giới.
DNVN - Nếu từng nhìn thấy một con voi châu Phi trong tự nhiên hay qua tài liệu, chắc chắn bạn sẽ ấn tượng với đôi tai khổng lồ vẫy qua vẫy lại của chúng. Nhưng ít ai biết rằng, đó không chỉ là điểm nhấn về ngoại hình – mà là một “vũ khí bí mật” giúp chúng sống sót trong cái nóng khắc nghiệt.
DNVN - Voi nổi tiếng là loài vật thông minh, có hành vi xã hội phức tạp, trí nhớ tốt và kích thước cơ thể khổng lồ, đặc biệt là đôi tai lớn vượt trội.
DNVN - Một nghiên cứu công bố trên tạp chí Proceedings of the Royal Society B cho thấy vết thương ở người lành chậm hơn gấp ba lần so với các loài linh trưởng và động vật gặm nhấm khác, hé lộ khả năng con người đã tiến hóa theo hướng chữa lành chậm hơn so với tổ tiên chung với tinh tinh cách đây khoảng 6 triệu năm.
DNVN - Các nhà linh trưởng học đã phân tích và đưa ra những giải thích chi tiết về sự khác biệt giữa vượn và khỉ, dựa trên các đặc điểm hình thái, hành vi cũng như di truyền và tiến hóa.
DNVN - Một phát hiện hóa thạch vừa được công bố tại Canada khi các nhà khoa học tìm thấy loài sinh vật biển kỳ lạ có niên đại hơn 500 triệu năm với khả năng thở qua các mang lớn nằm ở phần mông. Sinh vật này được đặt tên là Mosura fentoni, gợi nhớ đến con bướm khổng lồ Mothra trong phim Nhật Bản, dù kích thước thực tế chỉ bằng ngón tay người.
DNVN - Một phát hiện khảo cổ chấn động vừa được công bố trên tạp chí Nature có thể làm đảo lộn toàn bộ hiểu biết hiện tại của giới khoa học về sự tiến hóa của động vật bốn chân – trong đó có tổ tiên loài người.
DNVN - Sự xuất hiện của các loài động vật bốn chân, gọi là tetrapod, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình tiến hóa của nhiều loài hiện đại ngày nay, bao gồm cả con người.
DNVN - Gấu trúc nổi tiếng với thói quen chỉ ăn tre, nhưng thực tế chúng có tổ tiên là loài ăn thịt và chưa hẳn đã phù hợp sinh học với chế độ ăn thực vật. Dù vậy, qua hàng triệu năm tiến hóa, loài vật này đã phát triển nhiều đặc điểm đặc biệt để thích nghi với lối sống thuần chay kỳ lạ của mình.
DNVN - Khỉ đột từ lâu đã được xem là loài có họ hàng gần gũi với con người, cả hai đều khác biệt so với những loài vượn cổ đại. Tuy nhiên, dưới sự tác động của chọn lọc tự nhiên, con người và khỉ đột đã tiến hóa theo những hướng hoàn toàn khác nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo