Tìm kiếm: vũ-khí-nhập-khẩu
Các nước châu Âu đã nhập lượng vũ khí tăng gần gấp đôi trong giai đoạn từ năm 2019 đến 2023 so với 5 năm trước đó.
Quân sự thế giới hôm nay (16/11) có những nội dung sau: Nga ký hợp đồng cung cấp hệ thống tên lửa phòng không vác vai Igla-S cho Ấn Độ, Mỹ lặng lẽ tăng viện trợ đạn dược và tên lửa cho Israel, Nhật Bản cử tàu phá băng AGB Shirase thám hiểm Nam Cực.
Quân sự thế giới hôm nay (29/8) có những nội dung chính sau: Không quân Ấn Độ phóng thử tên lửa Astra từ máy bay chiến đấu Tejas; Nga cải tiến đạn pháo 2K25 Krasnopol, vượt trội so với đạn M982 Excalibur của Mỹ; tên lửa nào của Ukraine đã phá hủy hệ thống phòng không S-400.
Mỹ và Anh đã đồng ý chuyển giao cho Ukraine về một số hệ thống tên lửa tầm trung, bất chấp những lời đe dọa và cảnh báo liên tục từ phía Nga về hậu quả của việc phương Tây tiếp tục cung cấp vũ khí cho Kiev.
Là khách hàng đầu tiên mua tên lửa BrahMos, quốc gia Đông Nam Á này được cho là đang theo dõi sát sao vụ việc và đã yêu cầu đặc phái viên Ấn Độ làm rõ tình hình.
Chiến sự Nga-Ukraine đang làm gia tăng lo ngại về một cuộc khủng hoảng nhân đạo và một cuộc chiến tranh thế giới mới khi các cấu trúc an ninh hiện tại bị phá vỡ. Nhưng nó cũng dẫn đến sự tăng trưởng mạnh trong chi tiêu quốc phòng.
Hãng tin AP ngày 21/3 dẫn lời một quan chức Mỹ cấp cao cho biết Mỹ đã cung cấp một số lượng đáng kể tên lửa đánh chặn Patriot cho Ả rập Saudi. Nguồn tin cho biết, hệ thống phòng vệ này đã được chuyển giao cho Ả rập Saudi Arabia từ vài tuần qua.
Có thông tin cho rằng Nga đang đề nghị một quốc gia hỗ trợ quân sự cho chiến dịch Ukraine. Nếu là sự thật, Nga sẽ được bổ sung quân, vũ khí hay thứ gì.
Cơ quan xuất khẩu vũ khí nhà nước của Nga, Rosoboronexport, đầu tuần này thông báo rằng trong năm 2020 họ đã ký hợp đồng xuất khẩu vũ khí với các quốc gia châu Phi trị giá tới 1,5 tỷ USD.
DNVN - Quân đội Nga đang từng bước khôi phục lại nhiều cơ sở quân sự từ thời Liên bang Xô Viết.
Bộ Quốc phòng Ấn Độ mới đây đã nêu ra một loạt sáng kiến thúc đẩy phong trào “Ấn Độ tự cường” với mục tiêu đẩy mạnh nền công nghiệp quốc phòng nội địa, giảm phụ thuộc vào khí tài quân sự nhập khẩu từ nước ngoài.
Theo National Interest, dù Iran khẳng định tăng Karrar do nước này tự phát triển sở hữu sức mạnh hàng đầu thế giới nhưng Karrar chỉ là bản sao của T-90.
Cảnh báo hoặc trực diện chỉ trích Trung Quốc sao chép công nghệ quốc phòng chỉ có ý nghĩa chứng tỏ không phải Nga không biết.
Quan chức Mỹ so sánh các phương pháp tiếp thị S-400 của Nga trên khắp thế giới với cách Liên Xô giành thị trường cho loại súng huyền thoại AK.
Trái ngược với tình hình vài tháng trước, hiện tại Nga đang sốt sắng trong việc cung cấp tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf cho Iran, còn Tehran lại tỏ ra bình thản đến lạ lùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo